Một vật nặng 5 lạng đang được treo thẳng đứng trên sợi dây
a. Vì sao vật nặng đứng yên được.
b. Kể tên 2 lực cân bằng đang tác dụng vào vật nặng.
c. Hãy chỉ ra phương, chiều, độ lớn của mỗi lực mà em vừa kể ở câu b.
Một vật nặng 5 lạng đang được treo thẳng đứng trên sợi dây
a. Vì sao vật nặng đứng yên được.
b. Kể tên 2 lực cân bằng đang tác dụng vào vật nặng.
c. Hãy chỉ ra phương, chiều, độ lớn của mỗi lực mà em vừa kể ở câu b.
mik hoi voi:
Khi vật đứng yên, có những lực nào tác dụng vào vật. Các lực này có đặc điểm gì?
Tất cả mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của trọng lượng. Nếu vật đứng yên thì có một lực thứ hai tác dụng lên vật và cân bằng với trọng lượng. Em hãy chỉ “lực thứ hai” đó trong các trường hợp sau đây
A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất
B. Chiếc tàu nổi trên mặt nước
Vật nặng A được treo vào đầu dưới của một lò xo thẳng đứng như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng khi nói về lực tác dụng lên vật A khi vật A đứng yên. |
| A. Trọng lực và lực kéo của lò xo (lực đàn hồi) tác dụng lên vật A. |
| B. Chỉ có lực kéo của lò xo (lực đàn hồi) tác dụng lên vật A. |
| C. Chỉ có trọng lực tác dụng lên vật A. |
| D. Không có lực nào tác dụng lên vật A. |
Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
1) Một lò xo dài 12cm. Treo vật 200g vào đầu dưới của lò xo, thì lò xo dãn ra 3cm và đúng yên. a. Vì sao vật đứng yên. b. Biểu diễn các lực tác dụng vào vật, tỉ xích tuỳ chọn. c. Khi treo vật 300g thì lò xo dài bao nhiêu 2) Biểu diễn các lực sau lên cùng 1 hình vẽ: - Lực hút của Trái đất trên vật có P= 10N - Lực F1= 20N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. 3) Teo một vật 150g vào đầu dưới của lò xo, lò xo dãn ra rồi đứng yên. a. Có các lực nào tác dụng lên vật, biểu diễn các lực đó. b. Vì sao vật đứng yên. c. Khi treo vật 150g thì chiều dài của lò xo là 12cm, khi treo vật 400g thì chiều dài của lò xo là 15cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.
1) Một lò xo dài 12cm. Treo vật 200g vào đầu dưới của lò xo, thì lò xo dãn ra 3cm và đúng yên. a. Vì sao vật đứng yên. b. Biểu diễn các lực tác dụng vào vật, tỉ xích tuỳ chọn. c. Khi treo vật 300g thì lò xo dài bao nhiêu 2) Biểu diễn các lực sau lên cùng 1 hình vẽ: - Lực hút của Trái đất trên vật có P= 10N - Lực F1= 20N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. 3) Teo một vật 150g vào đầu dưới của lò xo, lò xo dãn ra rồi đứng yên. a. Có các lực nào tác dụng lên vật, biểu diễn các lực đó. b. Vì sao vật đứng yên. c. Khi treo vật 150g thì chiều dài của lò xo là 12cm, khi treo vật 400g thì chiều dài của lò xo là 15cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.
Bài tập 2: Một vật có khối lượng 500g được treo vào một sợi dây, vật đứng yên.
a. Nêu các lực tác dụng vào vật? Nêu đặc điểm lực.
b. Hai lực trên có độ lớn bằng bao nhiêu?