Có. Khi sử dụng từ ''hờn'' thể hiện sự trách móc, tức giận cao hơn từ ''buồn''. Ở đây tác giả muốn nói về vẻ đẹp tuyệt sắc của Thúy Kiều khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn cho thấy hoa và liễu vẫn chưa là gì so với vẻ đẹp của TK.
Có. Khi sử dụng từ ''hờn'' thể hiện sự trách móc, tức giận cao hơn từ ''buồn''. Ở đây tác giả muốn nói về vẻ đẹp tuyệt sắc của Thúy Kiều khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn cho thấy hoa và liễu vẫn chưa là gì so với vẻ đẹp của TK.
Trong một đoạn trích sách Ngữ Văn 9 (Tập 1) có viết:
“ Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ”
Theo em, có thể thay thế từ “hờn” trong câu thơ thứ hai thành từ “buồn” được không? Vì sao?
Dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?
b. Dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?
Biện pháp được sử dụng trong câu thơ dưới là gì?
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
A. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Trong một đoạn trích sách Ngữ Văn 9 (Tập 1) có viết:
“ Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ”
Chép chính xác tám câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ?
Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, dụng ý của tác giả trong câu “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”? Theo em có nên thay thế từ “hờn” bằng từ “buồn” được không?
Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai trình bày nội dung chính của đoạn thơ? tìm hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ ?
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Câu 1: Câu thơ trên được trích từ đoạn trích nào của Truyện kiều, nêu vị trí của đoạn trích đó ?
Câu 2: Hai câu thơ trên, mỗi câu nói về nhân vật nào?
Câu 3: Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
Câu 4: Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp
Câu thơ nào dưới đây trong "Truyện Kiều" dự báo trước tương lai của Thuý Kiều? A. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang. C. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. D. So bề tài sắc lại là phần hơn
Cho hai câu thơ sau: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Câu 1: Hai câu thơ trên nói về nhân vật nào trong truyện Kiều? Câu 2: nêu bút pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên. Câu 3: Qua hai từ "ghen"," hờn" tác giả đã dự cảm như thế nào về cuộc đời nhân vật