- Kinh tuyến gốc được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých ( nằm ở ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc là Xích đạo chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu: bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- Kinh tuyến gốc được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých ( nằm ở ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc là Xích đạo chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu: bán cầu Đông và bán cầu Tây.
1, Thế nào là kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc , xác định tọa độ địa lý .
Nêu các dạng lưới kinh tuyến , vĩ tuyến .
Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường
A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc
Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến
A. 00. B. 23027’. C. 66033’. D. 900.
Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc.
Câu 4. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Chí tuyến là vĩ tuyến
A. 00. B. 23027’. C. 66033’. D. 900.
Câu 6. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng
A. rất nhỏ. B. nhỏ. C. trung bình. D. lớn.
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng. B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn. D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.
Câu 8. Điều đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. đọc bảng chú giải. B. tìm phương hướng.
C. xem tỉ lệ bản đồ. D. đọc đường đồng mức.
Câu 9. Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ khi
A. có màu sắc và kí hiệu.
B. có bảng chú giải.
C. có đầy đủ thông tin, kí hiệu, tỉ lệ, bảng chú giải.
D. có mạng lưới kinh, vĩ tuyến.
Câu 10. Kí hiệu bản đồ dùng để
A. xác định phương hướng trên bản đồ. B. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.
C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D. biết tỉ lệ của bản đồ.
Câu 11. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình bầu dục. D. Hình cầu.
Câu 12. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Thứ 2. B. Thứ 3. C. Thứ 4. D. Thứ 5.
Câu 13: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Khu vực giờ thứ 6. B. Khu vực giờ thứ 7.
C. Khu vực giờ thứ 8. D. Khu vực giờ thứ 9.
Câu 14. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 21 giờ. B. 22 giờ. C. 23 giờ. D. 24 giờ
Trình bày các khái niệm về kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; bán cầu nam, bán cầu bắc
1.Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, tọa độ địa lí.
2. So sánh chiều dài các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
3.Thế nào là bản đồ, cách xác định phương hướng trên bản đồ
4. Khái niệm về tỉ lệ bản đồ. Phân loại các dạng tỉ lệ bản đồ
5. Phân loại kí hiệu bản đồ, ý nghĩa của chú giải trên bản đồ
6. Cách đọc bản đồ
7. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Ý nghĩa của vị trí đó?
8. Đặc điểm hình dạng và kích thước của Trái Đất
Bài tập:
- Tính khoảng cách thực tế, khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các căn cứ có sẵn ( mũi tên chỉ hướng, các đường kinh tuyến vĩ tuyến)
- Dựa vào lược đồ, viết tọa độ địa lí.
Thế nào là đường kinh tuyến ,vĩ tuyến . Vĩ tuyến gốc , kinh tuyến gốc .
thế nào là kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc ?
Xác định các kinh tuyến gốc, kinh tuyến tây kinh tuyến đông, vĩ tuyến nam, vĩ tuyến gốc, chí tuyến, vòng cực trên bản đồ
Câu 1: Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu, tọa độ địa lí?
Chương 1
1,Khái niệm:Kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,...
2,Viết tọa độ địa lý của một điểm.
3,Phương hướng trên bản đồ.
4,Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
5,Kí hiệu bản đồ