Đáp án D
Văn hóa Óc Eo được hình thành ở khu vực Tây Nam Bộ và là cơ sở ra đời của nhà nước Phù Nam sau này
Đáp án D
Văn hóa Óc Eo được hình thành ở khu vực Tây Nam Bộ và là cơ sở ra đời của nhà nước Phù Nam sau này
Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Óc Eo. B. Văn hoá Chăm-Pa. C. Văn hoá Ấn Độ. D. Văn hoá Đông Sơn
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á đầu Công nguyên là gì ?
A. Hình thành nên thương cảng Óc Eo
B. Giúp cho người Trung Hoa xuống Đông Nam Á làm ăn buôn bán
C. Thúc đẩy những cuộc chiến tranh trong nội bộ khu vực
D. Tác động trực tiếp đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ
Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân nhà Hán đã
A thúc đẩy nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển.
B phát triển nông nghiệp ở Giao Chỉ và Cửu Chân.
C đánh xuống phía Nam chiếm vùng đất của người Chăm cổ.
D thành lập nhà nước mới lấy tên là Tượng Lâm.
Khẩn nữa nè! Mỗi câu 1 tíc nha
Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Cuối thời kì nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn các nền văn hóa tiêu biểu như Phùng Nguyên, Đồng Đậu và…”.
A. Đồng Nai B. Gò Mun. C. Sa Huỳnh D. Quỳnh Văn.
Cư dân ở Bắc Bộ Việt Nam biết tới đồ đồng từ khi nào?
A. 2000 năm trước. B. 3000 năm trước. C. 4000 năm trước. D. 5000 năm trước.
Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là
A. Công lịch B. Âm lịch C. Lịch tôn giáo D. Lịch tài chính
Sản phẩm dư thừa tạo ra trong xã hội nguyên thủy được phân chia như thế nào?
A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.
B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.
C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
Câu 13: Nhận định nào nói đúng về nền Văn hóa Đông Sơn? A. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa mở đầu thời đại kim khí B. Văn hóa Đông Sơn mở đầu thời kì xã hội có nhà nước C. Văn hóa Đông Sơn chấm dứt thời kì cổ đại
D. Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa phát triển nhất thời đại kim khí
Quốc gia cổ nào ra đời sớm nhất ở Đông Nam Á ?
A. Chăm - pa.
B. Phù Nam.
C. Văn Lang - Âu Lạc
D. Pê-gu.
Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?
A. Văn Lang
B. Phù Nam
C. Âu Lạc
D. Nam Việt
Câu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?
A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành
B. Để phù hợp với địa hình
C. Để tránh bị ngập nước
D. Để phòng thủ đất nước.
Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
A.Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
B.Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
C.Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.
D.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
Câu 37: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng
B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán
D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc
Câu 38: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?
A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.
C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.
Câu 39: Thời nhà Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ gì?
A. Thuế muối, sắt . Thuế ruộng, thuế bò.
C. Thuế khóa và lao dịch D. Chiếm đoạt của cải của nhân dân
Câu 40: Thời nhà Đường, chúng đặt trị sở ở đâu?
A. Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội) B.Phong Châu (Phú Thọ)
C. Diễn Châu (Nghệ An) D.Tống Bình (Hà Nội)