Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
C. Phát triển quan hệ với ASEAN. D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.
Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973?
A. Gây nhiều khó khăn cho cách mạng Việt Nam. B. Giúp nhân dân VN chống pháp thắng lợi.
C. Tăng cường vốn ODA cho Việt Nam. D. Ủng hộ Việt Nam về vấn đề Biển Đông.
Câu 45 (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau “ chiến tranh lạnh”?
A. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế. B. Ủng hộ Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Đối đầu với Liên Xô và các nước Đông Âu. D. Đa phương hóa, đa dạng hóa trong đối ngoại.
Từ năm 1950 đến năm 1970, ngoài việc liên minh chặt chẽ với Mĩ, các nước Tây Âu còn thực hiện chính sách đối ngoại là
A. trở về các nước châu Á.
B. thân Nhật Bản.
C. thân Trung Quốc.
D. đa dạng hoá, đa phương hoá.
Từ năm 1950 đến năm 1970, ngoài việc liên minh chặt chẽ với Mĩ, các nước Tây Âu còn thực hiện chính sách đối ngoại là
A. trở về các nước châu Á.
B. thân Nhật Bản.
C. thân Trung Quốc.
D. đa dạng hoá, đa phương hoá.
Trong cuộc Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ để đối đầu với
A. các nước thuộc địa.
B. Liên Xô cả các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đức, Italia, Nhật Bản.
D. các nước Đông Âu.
Trong cuộc Chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ để đối đầu với
A. các nước thuộc địa.
B. Liên Xô cả các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đức, Italia, Nhật Bản.
D. các nước Đông Âu.
Tại sao liên minh chặt chẽ với Mĩ lại trở thành chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản?
A. Vì Mĩ là cường quốc số 1 thế giới.
B. Vì Nhật Bản chưa có đủ tiềm lực để thoát khỏi sự ảnh hưởng của Mĩ.
C. Vì Nhật Bản muốn tập trung phát triển kinh tế.
D. Vì Nhật Bản muốn lợi dụng Mĩ để cạnh tranh với Tây Âu, Trung Quốc và các nước công nghiệp mới.
Về quân sự, biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?
A. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ.
B. Tham gia khối quân sự NATO.
C. Thành lập nước Cộng hòa liên bang Đức
D. Chống lại Liên Xô.
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
A. Thành lập nhà nước Cộng hòa liên bang Đức.
B. Có những hoạt động chống Liên Xô.
C. Tham gia khối quân sự NATO.
D. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ.
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
A. Tham gia khối quân sự ANZUS.
B. Tham gia khối quân sự NATO.
C. Tham gia Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
D. Thành lập Liên minh châu Âu (EU).
Sau năm 1945 Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế vì
A. Hợp tác chặt chẽ với Mỹ.
B. Hợp tác chặt chẽ với Liên Xô
C. Dựa vào viện trợ của Mĩ thông qua kế hoạch Macsan
D. Gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV