1.sản lượng CN Nhật Bản đứng 2/TG, sau Hoa Kì, trong đó ngành đóng góp nhiều nhất là:
A. CN chế tạo
B. SX điện tử
C. Xây dựng và công trình công cộng
D. Dệt
2/ HIỆN nay, Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới về GDP sau Hoa Kì và
A. Ấn Độ
B. Liên bang Nga
C. Trung Quốc
D. Anh
3/ Hiện nay, về KT tài chính, Nhật Bản...
A. 1/TG
B. 2/TG sau Hoa Kì
C. 3/TG sau Hoa Kì, Đức
D. 2/TG sau EU
4. Do là một quốc gia quần đảo, hơn nữa KT PT , khoa học kỹ thuật hiện đại nên ngành GTVT biển của Nhật Bản hết sức PT, hiện đứng thứ
A. 1/TG
B. 3/TG
C.2/TG
D. 4/TG
5. ý nào sau đây sai về KT nông nghiệp của Nhật
A. Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền KT Nhật Bản
B. Diện tích đất nông nghiệp rộng nhưng kém phì nhiêu
C. nền nông nghiệp PT theo hướng thâm canh
D. Tỉ trọng của nông nghiệp trong GDP chỉ khoảng 1%
6. Để rút ngắn khoảng cách với các nước PT đồng thời tiết kiệm được thời gian và chi phí, Nhật Bản đã thực hiện chính sách
A. Tận dụng triệt để nguồn đầu tư của nước ngoài, đặc biệt là Hoa Kì
B.Đẩy mạnh đầu tư vào các nước khác để tận dụng nguồn tài nguyên và nhân công giá rẻ
C. Đầu tư nhiều hơn nữa cho GD và ĐT nguồn LĐ có chất lượng cao
D. Tích cực NK công nghệ và kĩ thuật của nước ngoài
7.Câu nhận xét nào là đúng nhất về về ngoại thương của Nhật bản trong những trong năm gần đây?
A. Ngoại thương ngày càng PT
B.Ngoại thương có mức tăng trưởng không cao
C.Thương mại ngày càng tăng nhanh
D.Luôn là nước xuất siêu với giá trị XNK ngày càng tăng
8. Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế là đặc điểm của vùng
A. Hôn-su
B. Kiu-xiu
C. Xi-cô-cư
D. Hô-cai-đô
9.Hiện nay về kinh tế khoa học, kỹ thuật và tài chính Nhật được xếp thứ mấy sau các nước là
A .Hoa Kỳ
B .Hoa Kỳ - Trung Quốc
C.Trung Quốc
D. Hoa Kỳ - LB Nga
10.Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản là
A.Thiếu lao động có chuyên môn trong nông nhiệp
B.Diện tích đất nông nghiệp ít
C Không được chú trọng phát triển của nhà nước
D.Chịu tác động của thiên tai
Nguyên nhân quan trọng nhất giúp nền kinh tế Liên bang Nga khôi phục lại vị trí cường quốc từ năm 2000 đến nay là do
A. tận dụng các khoản vay nước ngoài.
B. kế thừa chính sách kinh tế của Liên Xô.
C. thực hiện Chiến lược kinh tế mới.
D. đẩy mạnh công nghiệp quốc phòng.
Ô-xtrây-li-a phát triển một nền nông nghiệp hiện đại là dựa vào:
A. Luôn thay đổi cơ cấu cây trồng.
B. Có nguồn lao động dồi dào.
C. Trang trại lớn, trình độ sản xuất hiện đại.
D. Cây trồng năng suất cao.
Yếu tố tạo thuận lợi để Liên Bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật của thế giới là
A. Lực lượng lao động dồi dào.
B. Nền kinh tế năng động.
C. Trình độ dân trí cao.
D. Tỉ lệ dân thành thị cao
Yếu tố tạo thuận lợi để Liên Bang Nga tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật của thế giới là
A. lực lượng lao động dồi dào.
B. nền kinh tế năng động.
C. trình độ dân trí cao.
D. tỉ lệ dân thành thị cao.
Nền nông nghiệp nhiệt đới phát triển mạnh ở các nước Đông Nam Á, chủ yếu là do
A. thị trường xuất khẩu rộng lớn.
B. nguồn lao động dồi dào và có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp
C. đất trồng thích hợp và nguồn nước dồi dào.
D. khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ cao.
Nhiều nước ở Đông Nam Á hiện nay phát triển mạnh cây công nghiệp lâu năm, chủ yếu do có
A. khí hậu nhiệt đới ,cận xích đạo,đất phù sa màu mỡ ở các đồng bằng
B. thị trường nước ngoài mở rộng có nhu cầu lớn về sản phẩm cây công nghiệp lâu năm
C . khí hậu nóng ẩm,đất đỏ ba dan màu mỡ có diện tích rộng lớn
D. lao động đông,có truyền thống,kinh nghiệm trong trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp lâu năm
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các nước đang phát triển đã đầu tư nhiều nhất vào khu vực nào?
A. Khu vực nông – lâm – ngư - nghiệp.
B. Khu vực công nghiệp và xây dựng.
C. Trồng cây lương thực để đảm bảo an ninh lương thực.
D. Khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao của Trung Quốc trong những năm gần đây phát triển nhanh chủ yếu là do
A. chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo ngành, tăng cường vốn đầu tư.
B. mở rộng thị trường tiêu thụ, sử dụng lực lượng lao động đông.
C. thu hút đầu tư trong và ngoài nước, ứng dụng công nghệ mới.
D. hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn lao động.