Hai khối nón có cùng thể tích. Một khối nón có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng h, khối nón còn lại có bán kính đáy bằng 2R và chiều cao bằng x. Khi đó
Để định vị một trụ điện, người ta cần đúc một khối bê tông có chiều cao h=1,5m gồm:
- Phần dưới có dạng hình trụ bán kính đáy R=1m và có chiều cao bằng 1 3 h ;
- Phần trên có dạng hình nón bán kính đáy bằng R đã bị cắt bỏ bớt một phần hình nón có bán kính đáy bằng 1 2 R ở phía trên (người ta thường gọi hình đó là hình nón cụt);
- Phần ở giữa rỗng có dạng hình trụ bán kính đáy bằng 1 4 R (tham khảo hình vẽ bên dưới).
Thể tích của khối bê tông (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) bằng
Cho khối cầu tâm I, bán kính R không đổi. Một khối nón có chiều cao h và bán kính đáy r, nội tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo bán kính R sao cho khối nón có thể tích lớn nhất.
Để định vị một trụ điện, người ta cần đúc một khối bê tông có chiều cao h = 1 , 5 m gồm:
- Phần dưới có dạng hình trụ bán kính đáy R = 1 m và có chiều cao bằng 1 3 h
- Phần trên có dạng hình nón bán kính đáy bằng R đã bị cắt bỏ bớt một phần hình nón có bán kính đáy bằng 1 2 R ở phía trên (người ta thường gọi là hình nón cụt);
- Phần ở giữa rỗng có dạng hình trụ, bán kính đáy bằng 1 4 R (tham khảo hình vẽ bên dưới).
Thể tích của khối bê tông (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) bằng
Một khối nón có độ dài đường sinh là l = 13 c m và bán kính đáy r = 5 c m . Khi đó thể tích khối nón là
Một khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 13 cm và bán kính đáy r = 5cm. Khi đó thể tích khối nón là:
A. V = 100 π cm 3
B. V = 300 π cm 3
C. V = 325 3 π cm 3
D. V = 20 π cm 3
Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là :
Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là.
Cho khối nón có bán kính đáy là r, chiều cao h. Thể tích V của khối nón đó là:
A. V = r 2 h
B. V = 1 3 π r 2 h
C. V = 1 3 r 2 h
D. V = π r 2 h