Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:
A. W = 1 2 C U 2
B. W = 1 2 L I 2
C. W = ε E 2 9.10 9 .8 π
D. W = 1 8 π .10 7 B 2 V
Một ống dây có độ tự cảm L. Dòng điện không đổi chạy qua ống dây có cường độ I. Gọi W là năng lượng từ trường trong ống dây. Biểu thức nào thể hiện đúng quan hệ giữa 3 đại lượng trên?
A. W = L I 2 4
B. W = L I 2
C. W = L I 2 2
D. W = L I 4
Một nguồn điện có suất điện động 3V khi mắc với một bóng đèn thành một mạch kín thì cho một dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,3 A. Khi đó công suất của nguồn điện này là
A. 10 W. B. 30 W.
C. 0,9 W. D. 0,1 W.
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, điện trở R = 1,1 W. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài 40 cm. Cho dòng diện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 2 p . 10 - 3 T . Hãy xác định: Hiệu điện thế ở 2 đầu ống dây?
A. 4,4 kV
B. 4,4 mV
C. 4,4 V
D. 8,8 V
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2,25 V, điện trở trong r = 0,5 W. Bình điện phân có điện trở R p chứa dung dịch CuSO4, anốt làm bằng đồng. Tụ điện có điện dung C = 6 mF. Đèn Đ loại 4 V-2 W, các điện trở có giá trị R 1 = R 3 = R 3 = 1 W. Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b) Hiệu điện thế UAB và số chỉ của ampe kế.
c) Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện trở Rp của bình điện phân.
d) Điện tích và năng lượng của tụ điện.
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm, điện trở R = 1,1 W. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài 40 cm. Cho dòng diện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 2 p . 10 - 3 T . Hãy xác định: Số vòng dây trên 1 mét chiều dài là
A. 125 vòng
B. 1250 vòng
C. 12500 vòng
D. 12,5 vòng
Cho điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 W. Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 W; = R 2 9 W; R 3 = 2 W; đèn Đ loại 3V-3W; R P là bình điện phân đựng dung dịch A g N O 3 , có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A 1 chỉ 0,6 A, ampe kế A 2 chỉ 0,4 A. Tính:
a, Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.
c) Số chỉ của vôn kế.
d) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.
e) Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Đặt điện áp u = U 2 cos ( ω t + φ u ) V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của các dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp ω = ω 1 (đường 1) và ω = ω 2 (đường 2). Khi ω = ω 1 mạch AB tiêu thụ công suất 783 W. Khi thay đổi ω để điện áp hiệu dụng trên L cực đại thì mạch tiêu thụ một công suất là
A. 780 W
B. 700 W
C. 728 W
D. 788 W
Xác định năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn cảm có độ tự cảm 2,0 mH khi có dòng điện cường độ 10 A chạy trong cuộn cảm.
A. 50.10-3J. B. 100 mJ. C. 1,0 J. D. 0,10 kJ.