Đáp án C
+ Năng lượng dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng
Đáp án C
+ Năng lượng dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng
Kích thích cho vật nặng của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục của lò xo với biên độ A. Đại lượng không phụ thuộc vào A là:
A. độ lớn cực đại của lực kéo về.
B. cơ năng của con lắc.
C. độ lớn cực đại của lực đàn hồi.
D. tần số dao động của con lắc.
Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động E của nó?
A. E tỉ lệ thuận với m
B. E là hằng số đối với thời gian
C. E tỉ lệ thuận với A
D. E tỉ lệ thuận với k
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α 0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:
A. A 2 g l α 0 2 .
B. g l α 0 2 A 2 .
C. 2 g l α 0 2 A 2 .
D. g l α 0 2 A 2 .
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên độ A. Gốc thế năng của vật là vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng biểu thức nào?
A. 1 2 k A
B. k A
C. 1 2 k A 2
D. k A 2
Hai con lắc lò xo A và B có cùng khối lượng vật nặng. Con lắc lò xo B có chu kì dao động bằng 3 lần con lắc lò xo A và biên độ dao động của con lắc lò xo A bằng nột nửa con lắc lò xo B. Tỉ số năng lượng của con lắc lò xo B so với con lắc lò xo A là:
A . 9 4
B . 4 9
C . 3 2
D . 2 3
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là
A. 1,5 J
B. 0,18 J
C. 3 J
D. 36 J
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng 50N/m, dao động điều hòa với biên độ 4cm. Năng lượng của dao động là:
A. 400(J).
B. 4(J).
C. 0,04(J).
D. 0,08(J).
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 3cm và có gia tốc cực đại 9m/s2. Biết lò xo của con lắc có độ cứng k = 30N/m. Khối lượng của vật nặng là
A. 200g
B. 0,05kg
C. 0,1kg
D. 150g
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là
A. 3 J.
B. 0,18 J.
C. 1,5 J.
D. 0,36 J.