Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc α 0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:
A. A 2 g l α 0 2 .
B. g l α 0 2 A 2 .
C. 2 g l α 0 2 A 2 .
D. g l α 0 2 A 2 .
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q = 8 μ C và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, thì xuất hiện trong thời gian ∆ t = 3 , 5 π m / k một điện trường đều E = 2 , 5 . 10 4 V có hướng thẳng đứng lên trên. Biết q E = m g . Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục của lò xo. Giá trị A là
A. 4 c m
B. 2 2 c m
C. 1 , 8 2 c m
D. 2 c m
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện trong thời gian ∆ t = 7 π m / k một điện trường đều E = 2 , 5 . 10 4 V / m trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục của lò xo. Giá trị q là
A. 16 μ C B.
B. 25 μ C
C. 32 μ C
D. 20 μ C
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên độ A. Gốc thế năng của vật là vị trí cân bằng. Cơ năng của vật được tính bằng biểu thức nào?
A. 1 2 k A
B. k A
C. 1 2 k A 2
D. k A 2
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Gia tốc của vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ lệ thuận với:
A. độ lớn vận tốc của vật.
B. độ lớn li độ của vật.
C. biên độ dao động của con lắc.
D. chiều dài lò xo của con lắc.
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ lệ thuận với:
A. độ lớn vận tốc của vật.
B. độ lớn li độ của vật.
C. biên độ dao động của con lắc.
D. chiều dài lò xo của con lắc.
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ lệ thuận với:
A. độ lớn vận tốc của vật.
B. độ lớn li độ của vật.
C. biên độ dao động của con lắc.
D. chiều dài lò xo của con lắc.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m tích điện q và lò xo có độ cứng k=10N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn ngang nhẵn thì xuất hiện trong thời gian ∆ t = 7 π m k một điện trường đều E = 2 , 5 . 10 4 V / m trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ 8 cm dọc theo trục của lò xo. Giá trị q là
A. 16 μ C
B. 25 μ C
C. 32 μ C
D. 20 μ C