D.
Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về Liên Xô và các nước Đồng minh.
D.
Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về Liên Xô và các nước Đồng minh.
Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về
A. Mĩ và Liên Xô.
B. các lực lượng dân chủ tiến bộ.
C. Anh và Pháp.
D. Liên Xô và các nước Đồng minh.
Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945) vì
A. vượt qua thế bao vây, cấm vận của chủ nghĩa tư bản
B. muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với Mĩ
C. khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
D. chạy đua vũ trang với Mĩ nhằm duy trì trật tự thế giới “hai cực”
Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945) vì
A. vượt qua thế bao vây, cấm vận của chủ nghĩa tư bản
B. muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với Mĩ
C. khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
D. chạy đua vũ trang với Mĩ nhằm duy trì trật tự thế giới “hai cực”
Quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai tan vỡ vì:
A. Mĩ đưa ra học thuyết Truman
B. Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô
C. Mĩ có ưu thế về vũ khí hạt nhân
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
Quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai tan vỡ vì
A. Mĩ đưa ra học thuyết Truman.
B. Sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô.
C. Mĩ có ưu thế về vũ khí hạt nhân.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. nhờ sự phát triển kinh tế, cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ
B. dù hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới
C. cả hai nước đều tốn kém, chi nhiều tiền của trong việc chạy đua vũ trang
D. cả hai nước đều là trụ cột của trật tự thế giới “hai cực” Ianta, chi phối các mối quan hệ quốc tế
Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. nhờ sự phát triển kinh tế, cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ
B. dù hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới
C. cả hai nước đều tốn kém, chi nhiều tiền của trong việc chạy đua vũ trang
D. cả hai nước đều là trụ cột của trật tự thế giới “hai cực” Ianta, chi phối các mối quan hệ quốc tế
Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã
A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe
B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta
D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã
A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.
B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve.
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.