Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Đòn bẩy AB dài 50 cm nhẹ, cứng như hình vẽ.
Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Muốn đòn bẩy AB cân bằng thì đầu B của đòn bẩy phải treo vật có trọng lượng là
A. 15N
B. 30 N
C. 25 N
D. 20 N
hãy cho biết đòn bẩy dịch chuyển vật theo phương, chiều nào? Phương, chiều của lực mà người tác dụng? độ lớn của lực mà người tác dụng so với trọng lượng của vật
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,8125 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn điều kiện v = - w x lần thứ 7. Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo xấp xỉ bằng
A. 100 N/m
B. 80 N/m
C. 160 N/m
D. 69 N/m
Hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω r a d / s , biên độ A 1 + A 2 = 10 c m . Tại một thời điểm t (s), vật 1 có li độ x 1 và vận tốc v 1 , vật 2 có li độ x 2 và vận tốc v 2 thỏa mãn điều kiện: v 1 x 2 + v 2 x 1 = 10 c m 2 / s . Giá trị nhỏ nhất của ω bằng:
A. 0,5 (rad/s)
B. 1 (rad/s)
C. 2 (rad/s)
D. 0,4 (rad/s)
Tại sao khi sử dụng mặt phẳng ngiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao lại dễ dàng hơn hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng?
Có phải dùng mặt phẳng ngiêng, đòn bẩy hay ròng rọc để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay ko?
TRẢ LỜI NHANH GIÚP MÌNH VỚI
Vật nhỏ của một con lắc đơn có khối lượng 200g dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9 , 8 m / s 2 . Khi vật nhỏ đi qua vị trí có li độ góc là 4 ° thì lực kéo về có độ lớn
A. 6,28 N
B. 0,137 N
C. 7,846 N
D. 0,257 N
Trong dao động điều hòa, ở thời điểm mà tích giữa li độ và vận tốc của vật thỏa mãn điều kiện: xv < 0 thì vật đang:
A. chuyển động nhanh dần đều.
B. chuyển động chậm dần đều.
C. chuyển động nhanh dần.
D. chuyển động chậm dần
Cho các nhận định về quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn.
1. Khi quả nặng ở vị trí biên, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
2. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật.
3. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
4. Khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng sẽ giảm.
Các nhận định sai là
A. 2, 3
B. 1, 4
C. 1, 2
D. 2, 4
Con lắc lò xo bố trí như hình vẽ, lò xo có độ cứng k = 300 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 750g. Ban đầu giữ vật để lò xo nén 4,5 cm, rồi truyền cho vật vận tốc 40 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Gọi t 1 , t 2 lần lượt là khoảng thời gian trong một chu kì lực tác dụng của lò xo lên điểm Q cùng chiều với chiều trọng lực và ngược chiều với chiều trọng lực. Tính tỉ số t 1 / t 2
A. 2,5
B. 0,4
C. 2
D. 0,5