Đáp án C
Kết tủa đỏ nâu là Fe(OH)3:
F e O H + 3 N a O H → F e O H 3 ↓ + 3 N a C l
Đáp án C
Kết tủa đỏ nâu là Fe(OH)3:
F e O H + 3 N a O H → F e O H 3 ↓ + 3 N a C l
Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa đỏ nâu?
Có các nhận xét sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn điện hóa.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa xanh nhạt.
(c) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ và khí.
(d) Nhúng thanh Al vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh Al tan dần.
(e) Đốt dây sắt trong khí Cl2 thấy tạo thành muối Fe (II) bám trên dây sắt.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất vô cơ X có tính chất sau:
- Tác dụng với dung dịch NaOH (dư) tạo kết tủa;
- Tác dụng được với dung dịch hỗn hợp KMnO4, H2SO4 (loãng).
Trong số các chất Fe, Al, FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3, CuSO4 có bao nhiêu chất thỏa mãn với tính chất của X?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Tiến hành thí nghiệm với các dung dich muối clorua riêng biệt của các cation: X 2 + , Y 3 + , Z 3 + , T 2 + . Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử chứa |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X 2 + |
Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng. |
Có kết tủa trắng. |
Y 3 + |
Tác dụng với dung dịch NaOH. |
Có kết tủa nâu đỏ. |
Z 3 + |
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng đến dư. |
Có kết tủa keo trắng, sao đó kết tủa tan. |
T 2 + |
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vao đến dư. |
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch mau xanh lam. |
Các cation X 2 + , Y 3 + , Z 3 + , T 2 + lần lượt là
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+ . Kết quả ghi được ở bảng sau:
Mẫu thử chứa |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X2+ |
Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng. |
Có kết tủa trắng. |
Y3+ |
Tác dụng với dung dịch NaOH. |
Có kết tủa nâu đỏ. |
Z3+ |
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư. |
Có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa tan. |
T2+ |
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư. |
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam.
|
Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:
A. Ba2+ , Cr3+, Fe2+, Mg2+.
B. Ba2+, Fe3+ , Al3+ , Cu2+.
C.Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.
D. Mg2+, Fe3+, Cr3+ ,Cu2+.
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:
Mẫu thử chứa |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X2+ |
Tác dụng với Na2SO4 trong H2SO4 loãng |
Có kết tủa trắng |
Y3+ |
Tác dụng với dung dịch NaOH |
Có kết tủa nâu đỏ |
Z3+ |
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH loãng vào đến dư |
Có kết tủa keo trăng, sau đó kết tủa tan. |
T2+ |
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư |
Có kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam |
Các cation X2+, Y3+, Z3+, T2+ lần lượt là:
A. Ba2+, Cr3+, Fe3+, Mg2+.
B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.
C. Ca2+, Au+, Al3+, Zn2+.
D. Mg2+, Fe3+, Cr3+, Cu2+.
Có các nhận xét sau :
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 xảy ra ăn mòn điện hóa
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa xanh nhạt
(3) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa đỏ nâu và thoát khí
(4) Nhúng thanh Nhôm vào dung dịch NaOH loãng nguội, thấy thanh nhôm tan đần
(5) Đốt cháy dây sắt trong khí clo thấy hình thành muối sắt (II) clorua bám trên sắt
Số nhận xét đúng là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất sau: FeSO4, Fe(NO3)2,CrCl2, CrCl3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các chất sau: FeSO4, Fe(NO3)2,CrCl2, CrCl3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo thành kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.