Đáp án: B
Giải thích: SGK/60, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/60, địa lí 12 cơ bản.
Để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng thì nước ta đã
A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn
B. Ban hành “sách đỏ Việt Nam”
C. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên
D. Cấm khai thác gỗ quý, gỗ trong rừng cấm, săn bắn động vật trái phép
Để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng thì nước ta đã
A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn.
B. Ban hành “sách đỏ Việt Nam”.
C. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên.
D. Cấm khai thác gỗ quý, gỗ trong rừng cấm, săn bắn động vật trái phép.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển vốn rừng ở Bắc Trung Bộ?
1. Giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã.
2. Giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm.
3. Điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của lũ đột ngột.
4. Chắn gió, bão; ngăn cát bay, cát chảy lấn đồng ruộng, làng mạc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với nguồn lợi sinh vật của biển nước ta?
1) Sinh vật biển phong phú, giàu thành phần loài.
2) Có nhiều loài sinh vật biển có giá trị kinh tế cao.
3) Có một số loài sinh vật biển quý hiếm, cần phải bảo vệ đặc biệt.
4) Ngoài nguồn lợi cá, tôm..., biển nước ta còn nhiều đặc sản khác
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Biện pháp nào sau đây không liên quan trực tiếp về quy định khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước?
A. Cấm khai thác gỗ quý
B. Cấm săn bắt động vật trái phép
C. Cấm gây ô nhiễm không khí
D. Cấm gây độc hại cho môi trường nước
Biện pháp nào sau đây không liên quan trực tiếp về quy định khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước?
A. Cấm gây ô nhiễm không khí
B. Cấm khai thác gỗ quý
C. Cấm săn bắt động vật trái phép
D. Cấm gây độc hại cho môi trường nước
Số loài thực vật đưa vào Sách đỏ Việt Nam là
A. 340
B. 350
C. 360
D. 370
Số loài động vật đưa vào Sách đỏ Việt Nam là
A. 340
B. 350
C. 360
D. 370
Động, thực vật tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta là
A. các loài thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.
B. các loài từ phương Bắc di cư xuống.
C. các loài vùng cận nhiệt đới.
D. các loài vùng ôn đới.
A. Là môi trường sống của nhiều loài động vật.
B. Cung cấp nhiều loại gỗ quý.
A. Là môi trường sống của nhiều loài động vật.
B. Cung cấp nhiều loại gỗ quý.
C. Cân bằng môi trường sinh thái, giữ nước.
D. Chống xói mòn rửa trôi.