\(A=F\cdot s=50\cdot100=5000\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2\cdot60}=41.67\left(W\right)\)
Công của lực kéo là: A = F.s = 50.100 = 5000J
Công suất của lực kéo: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2.60}=\dfrac{125}{3}W\)
\(A=F\cdot s=50\cdot100=5000\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2\cdot60}=41.67\left(W\right)\)
Công của lực kéo là: A = F.s = 50.100 = 5000J
Công suất của lực kéo: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{2.60}=\dfrac{125}{3}W\)
Một xe lăn chịu tác dụng của lực F=100N có phương nằm ngang và chuyển động đc quãng đường 100cm ngược hướng của lực.Tính công của lực tác dụng nên xe trong quá trình dịch chuyển trên
Một xe có khối lượng 1000kg khởi hành trên đường ngang chịu tác dụng của lực kéo F=1000N cùng hướng xe chuyển động và lực ma sát có độ lớn 500N
Một vật có khối lượng 4 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ A đến B dài 100m . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk = 6N hợp với phương ngang một góc 60 độ và lực cản Fc = 1N. Tới B ngừng tác dụng lực kéo. Thời gian vật đi từ A đến khi dừng lại là
Người ta kéo 1 thùng nặng 40kg trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương nằm ngang một góc 45 độ, lực tác dụng lên dây là 100N (bỏ qua ma sát)
a. Tính công và công suất của lực kéo khi thùng trượt được 20m trong thời gian 3 phút.
b. Có mà sát và lực kéo bây giờ có độ lớn 350N. Hãy tính công của lực ma sát khi vật trượt được 20m trong thời gian trên
Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 60°. Biết rằng trong thời gian 4 giây vật đi được quãng đường là 6 m. Công suất trung bình của lực F trong thời gian trên bằng
A. 3,75 W
B. 7,5 W
C. 30W
D. 15 W
Một vật khối lượng 120kg chịu tác dụng bởi 2 lực F1 = F2 = 750N chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang. Lực kéo F 1 → có phương hợp với phương ngang có góc α1 = 45o, lực đẩy F 2 → có phương hợp với phương ngang góc = 60o. Tính công của F1, F2 khi vật chuyển động được 15m
Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F k và lực cản F c = 0 , 5 N . Tính độ lớn của lực kéo.
A. 1,5N
B. 2N
C. 3N
D. 3,5N
Một vật khối lượng 2,5kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì chịu tác dụng của lực kéo 15N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác dụng lực, vật đi được 2700m. Coi lực cản tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lực cản tác dụng vào vật bằng:
A. 11,25N
B. 13,5N
C. 9,75N
D. 15,125N