Phương pháp: Gia tốc lớn nhất a m a x = ω 2 A
Cách giải:
Từ điều kiện của biên độ dao động tổng hợp hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số:
Đáp án A
Phương pháp: Gia tốc lớn nhất a m a x = ω 2 A
Cách giải:
Từ điều kiện của biên độ dao động tổng hợp hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số:
Đáp án A
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là : x 1 = 3 cos ( 10 t + π / 6 ) c m v a x 2 = 4 cos ( 10 t − π / 3 ) c m .Biên độ dao động tổng hợp của vật là :
A. 25 cm
B. 5cm
C. 7cm
D. 1cm
Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 10 cos(ωt + φ1) và x2 = A2 cos(ωt – π/2), phương trình dao động tổng hợp của vật là x = A cos(ωt – π/3). Để vật dao động với cơ năng cực đại thì A2 bằng bao nhiêu?
A. 10√3cm
B. 5√3cm
C. 10cm
D.5cm
Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của mỗi vật tương ứng là x 1 = A 1 cos πt + π 3 cm, x 2 = 12 cos πt + 2 π 3 cm. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bởi phương trình d = Acos(πt + φ). Thay đổi A 1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì :
A. A = 6 cm; A 1 = 6 3 cm.
B. A = 12cm; A 1 = 6 cm.
C. A = 12 cm; A 1 = 6 3 cm
D. A = 6 3 cm; A1 = 6 cm.
Hai chất điểm thực hiện dao động trên hai đường thẳng song song, nằm ngang, có gốc tọa độ nằm trên cùng đường thẳng có phương thẳng đứng. Phương trình dao động của mỗi vật tương ứng là x 1 = A 1 cos πt + π 3 , x 2 = 12 cos πt + 2 π 3 c m . Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động, khoảng cách theo phương ngang giữa hai vật được biểu diễn bởi phương trình d = Acos(πt + φ). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì :
A. A = 6 c m , A 1 = 6 3 c m
B. A = 12 c m , A 1 = 6 c m
C. A = 12 c m , A 1 = 6 3 c m
D. A = 6 3 c m , A 1 = 6 c m
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật m có độ lớn gia tốc không vượt quá 1 m/s2 là một phần ba chu kỳ T. Cho g= π 2 =10m/s2. Chu kỳ dao động T của con lắc trên là?
A. 3 s.
B. 1 s.
C. 4 s.
D. 2 s.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình dao động x = A cos ( ω t + φ ) ( A ) (t đo bằng s). Thế năng của con lắc có phương trình W t = 0 , 0108 + 0 , 0108 sin ( 8 π t ) ( J ) , vật nặng có khối lượng 100 g. Lấy π 2 = 10 . Thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 4 , 5 c m lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu t = 0 là:
A. 1/16s
B. 1/12s
C. 1/24s
D. 1/48s
Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10 cos ( πt ) cm. Tốc độ của vật có giá trị cực đại là?
A. - 10 π cm/s.
B. 10 π cm/s.
C. 10 cm/s.
D. 10 π cm/s.
Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương thẳng đứng, cùng tần số 10 Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 25 cm/s. M là một điểm trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 11 cm và 12 cm. Tính độ lệch pha của hai sóng truyền đến M.
A. 0,7 π rad
B. - π rad
C. 0 , 8 π rad
D. π rad
Hai con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể M và N giống hệ nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ cố định nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là A 3 . Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là
A. 0,09J
B. 0,09J
C. 0,08J
D. 0,27J