Đáp án B
Phương pháp giải: Quãng đường đạo hàm ra vận tốc (ứng dụng tích phân trong vật lý)
Lời giải: Ta có
Đáp án B
Phương pháp giải: Quãng đường đạo hàm ra vận tốc (ứng dụng tích phân trong vật lý)
Lời giải: Ta có
Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 147m có phương trình chuyển động S t = 1 2 g t 2 , trong đó g = 9 , 8 m / s 2 và t tính bằng giây (s). Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật tiếp đất.
A. 30 m / s
B. 30 m / s
C. 49 30 5 m / s
D. 49 15 5 m / s
Một vật rơi tự do theo phương trình s = 1 2 g t 2 trong đó g ≈ 9 , 8 m / s 2 là gia tốc trọng trường. Giá trị gần đúng của vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 4 s là
A. 39,2 m / s
B. 9,8 m / s
C. 19,2 m / s
D. 29,4 m / s
Một vật chuyển động rơi tự do theo phương trình s = 1 2 g t 2 , trong đó g = 9 , 8 m / s 2 là gia tốc trọng trường. Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s là:
A. 9,8 m/s
B. 4,9 m/s
C. 49 m/s
D. 29,4 m/s
Một vật chuyển động rơi tự do theo phương trình s = 1 2 g t 2 , trong đó g = 9 , 8 m / s 2 là gia tốc trọng trường. Khi đó vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s là:
A. 9,8 m/s
B. 4,9 m/s
C. 49 m/s
D. 29,4 m/s
Một vật chuyển động với quãng đường biến thiên theo thời gian được xác định bởi phương trình: S t = t 3 + 2 t 2 (S tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s)). Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật chuyển động được quãng đường là 16m.
A. v = 16 m / s
B. v = 7 m / s
C. v = 39 m / s
D. v = 20 m / s
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc là v = 5 + 2 t (m/s). Quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t 0 = 0 (s) đến thời điểm t = 5 (s) là
A. 50m
B. 100m
C. 40m
D. 10m
Một vật chuyển động thẳng biến đỏi đều với phương trình vận tốc là v = 4 + 2 t (m/s). Quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t 0 = 0 (s) đến thời điểm t = 3 (s) là
A. 21m
B. 10m
C. 16m
D. 15m
Một vật chuyển động theo quy luật S = 10 t 2 - 1 3 t 3 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động vận tốc v (m/s) của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng
A. 8 (s).
B. 20 (s).
C. 10 (s).
D. 15 (s).
Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = t 3 + 3 m t 2 - ( 2 m - 1 ) t + 1 với t tính bằng giây (S) và S tính bằng mét (m). Nếu vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là 2m/s thì
A. m = - 1 2
B. m = 0
C. m = 1 2
D. m = 1 8