Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn (2h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 373m.
B. 315m.
C. 212m.
D. 245m.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn (2h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 373m.
B. 315m.
C. 212m.
D. 245m.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v = 2 g h
B. v = g h
C. v = 0 , 5 g h
D. v = 2 g h
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v = 2 g h
B. v = g h
C. v = 0 , 5 g h
D. v = 2 g h
Một vật rơi tự do từ độ cao 605m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.
a. Thời gian vật rơi và vận tốc của vật khi chạm đất?
b. Tốc độ của vật bằng bao nhiêu khi vật rơi đến vị trí có độ cao h1=\(\dfrac{2}{5}\)h?
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s 2 . Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc V của vật khi chạm đất là:
A. v = 2gh B. v = 2 h g C. v = 2 g h D. v = g h
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/ s 2 . Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây.
a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất của vật rơi tự do là
A. V = 2 h g
B. V = 2 g h
C. V = 2 g h
V = g h