Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do là g = 10 m / s 2 . Trong giây cuối cùng, quãng đường rơi được là 25 m. Thời gian rơi hết độ cao h là
A. 1 s
B. 2 s
C. 4 s
D. 3 s
Bài 1: Một vật được thả rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất. Trong 3 giây đầu vật rơi được quãng đường bằng 1/4 độ cao của vật. Tìm h. Lấy g = 10 (m/s2 ).
Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong hai giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 20 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian rơi của vật là
A. 1 s
B. 2 s
C. 2,5 s
D. 3 s
Bài 15: Một vật được thả rơi tự do. Trong 2 giây cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng một nửa quãng đường vật rơi được. Tìm độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10 (m/s2 ).
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong 2 giây cuối cùng vật rơi được quãngđườnggấp 3 lần quãng đường rơi được trong 2 giây đầu tiên. Lấy y g= 10m / (s ^ 2) .D hat c cao từ vị trí thả vật so với mặt đất D. 80 m. C. 45 m. B. 180 m. A. 125 m.
Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ ba.
b) Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 38m/s. Tìm h.
Một vật rơi tự do ở độ cao là h so với mặt đất. Biết trong 2 giây cuối, vật rơi được quãng đường bằng quãng đường rơi trong 5 giây đầu. Lấy g = 10m/s^2. Tính độ cao, thời gian và vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Tính h độ cao thả vật.
1 vật rơi từ độ cao h xuống đất biết thời gian rơi của vật là 8s lấy gia tốc rơi tự do là 10m/s^2 a/ quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5
b/ vận tốc của vật ở cuối giây thứ 5