Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Từ:
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
Từ:
Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn lần lượt F 1 = 4 N và F 2 = 3 N . Góc giữa hai lực là 30 0 . Quãng đường vật đi được sau 1,4s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một vật nhỏ khối lượng 2 kg đang đứng yên. Khi vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực F 1 v à F 2 , v ớ i F 1 = 4 N ; F 2 = 3 N ; góc hợp giữa F 1 v à F 2 bằng 30 ° . Quãng đường vật đi được sau 1,2 s là
A. 2 m.
B. 2,45 m
C. 2,88 m.
D. 3,16 m.
Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5 m. B. 2,0 m. C. 1,0 m. D. 4,0 m.
Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 4N và F2 = 6N. Trường hợp nào sau đây độ lớn gia tốc của vật nhỏ nhất?
A. F 1 → vuông góc với F 2 → .
B. F 1 → hợp với F 2 → một góc 60°.
C. F 1 → cùng chiều với F 2 →
D. F 1 → ngược chiều với F 2 →
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 4 3 N, F2 = F3 = 4N. Nếu góc hợp giữa hai vecto lực F2 và F3 là 1300 thì F2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9N.
B. 7N.
C. 7,5N
D. 5N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 4 3 N, F2 = F3 = 4N. Nếu góc hợp giữa hai vecto lực F2 và F3 là 1300 thì F2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9N.
B. 7N
C. 7,5N.
D. 5N.
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một vật khối lượng 2 kg đang đứng yên trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực F. Lực F có độ lớn bằng 9 N và có phương nằm ngang. Sau 10 s ngừng tác dụng lực F. Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5 N. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn bằng
A. 100 m.
B. 180 m.
C. 120 m.
D. 150 m.