+ Khi đi lên thì độ cao tăng => thế năng tăng => động năng giảm nhưng cơ năng luôn không đổi.
+ Đi đi xuống thì độ cao giảm => thế năng giảm => động năng tăng nhưng cơ năng luôn không đổi.
=> Chọn D
+ Khi đi lên thì độ cao tăng => thế năng tăng => động năng giảm nhưng cơ năng luôn không đổi.
+ Đi đi xuống thì độ cao giảm => thế năng giảm => động năng tăng nhưng cơ năng luôn không đổi.
=> Chọn D
Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?
A. Thế năng giảm.
B. Cơ năng cực đại.
C. Cơ năng không đổi.
D. Động năng tăng.
Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN?
A. Thế năng giảm.
B. Cơ năng cực đại.
C. Cơ năng không đổi.
D. Động năng tăng.
Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12m. Khi chạm đất, quả bóng mất đi 1 3 cơ năng toàn phần. Bỏ qua lực cản không khí. Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao được bao nhiêu?
A. 4m
B. 2m
C. 12m
D. 8m
Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc 8 m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Độ cao cực đại mà vật đạt được là
A. 80 m
B. 0,8 m
C. 3,2 m
D. 6,4 m
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, dưới treo vật m. Tại thời điểm t 1 , lúc này vật có li độ x 1 x 1 > 0 thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 4N. Khoảng thời gian lớn nhất trong một chu kì để vật đi từ vị trí có li độ x 1 tới x 2 là 0, 75T. Khi ở x 2 lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 1N và thế năng tại x 2 bằng 1 4 cơ năng toàn phần. Cho độ cứng k=100 N/m. Biết cơ năng có giá trị không nhỏ hơn 0,025J. Cơ năng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,2981 J.
B. 0,045 J.
C. 0,336 J.
D. 0,425 J.
từ độ cao h=10m người ta ném thẳng đứng lên cao 1 vật nhỏ 100g với vân j tốc ban đầu 10m/s.
a)tìm cơ năng ở vị trí ném b)tìm độ cao cực đại mà vật đạt đượcc) tìm vận tốc khi chạm đấtd)tìm vj trí mà ở đó động năng =3/2 thế năngMột con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là 16,2 N/m, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có động năng cực đại là 5 J. Ở thời điểm vật nhỏ có động năng bằng thế năng thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng
A. 7,2 N.
B. 12 N
C. 9 N.
D. 8,1 N.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là 16,2 N/m, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có động năng cực đại là 5J. Ở thời điểm vật nhỏ có động năng bằng thế năng thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng
A. 7,2 N
B. 12 N
C. 9 N
D. 8,1 N
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: cơ năng, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. Vận tốc.
B. Động năng.
C. Gia tốc.
D. Cơ năng.