Một vật khối lượng m = 4,5kg được thả từ độ cao h = 8m xuống đất. Trong quá trình chuyển động lực cản bằng 4% so với trọng lực. Công của trọng lực và công của lực cản có độ lớn là:
A. A P = 36 J , A C = 14 , 4 J
B. A P = 360 J , A C = 14 , 4 J
C. A P = 14 , 4 J , A C = 36 J
D. A P = 14 , 4 J , A C = 360 J
Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 45N từ giếng sâu 9m lên. Công của lực kéo là bao mhiêu?
A. 54 J. B. 5 J. C. 36 J. D. 405 J.
Một vật có khối lượng 2,5kg được thả rơi từ độ cao 6m xuống đất. Trong quá trình chuyển động, lực cản có độ lớn bằng 4% trọng lượng vật. Những lực nào đã thực hiện công ? Tính công của các lực đó?
54 Một vật có trọng lượng 50N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 1 đoạn 0,5 m. Công của trọng lực là
A.
50J
B.
0,5 J
C.
25J
D.
0J
Khi đưa một vật lên độ cao 2,5 m bằng mặt phẳng nghiêng, có chiều dài 24 m, người ta thực hiện công 3600 J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%.
a) Tính trọng lượng và khối lượng của vật.
b) Tính công để thắng lực ma sát.
c) Tính độ lớn lực ma sát.
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật rơi đến vị trí B (H.17.5.) thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng.
Thế năng của vật ở vị trí là:
A. 50 J
B. 100 J
C. 200 J
D. 600 J
Khi kéo vật lên trực tiếp thì công phải bỏ ra là 450 J. Khi dùng đòn bẩy lợi 3 lần về lực thì công phải bỏ ra là A. 450J B. 150 J C. 300 J D. 1350 J
Câu 1: Khi vật rơi từ trên cao xuống mặt đất, công của trọng lực không phụ thuộc vào
A. độ lớn của trọng lực. B. độ cao vật được thả rơi.
C. khối lượng của vật. D. lực cản của không khí.
Câu 2: Trọng lực thực hiện công cơ học trong trường hợp nào sau đây?
A. Viên bi lăn trên mặt bàn ngang.
B. Con trâu đang kéo xe trên mặt đường ngang.
C. Xe máy chạy trên đường bằng phẳng.
D. Vận động viên nhảy cầu đang rơi xuống nước.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và cả đường đi.
C. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
D. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng một thanh đồng khối lượng 300g từ 15 độ C đến 100 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
A.9290 J B. 9390 J C. 9698 J D. 9690 J