Đáp án B
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Bỏ qua sức cản của không khí nên cơ năng của vật được bảo toàn
Cơ năng của vật ở vị trí cao nhất (vật dừng lại v1 = 0) là
Cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là
Đáp án B
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Bỏ qua sức cản của không khí nên cơ năng của vật được bảo toàn
Cơ năng của vật ở vị trí cao nhất (vật dừng lại v1 = 0) là
Cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là
Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc v0 thì đạt được độ cao cực đại là 8 m so với mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí, gốc thế năng tại mặt đất. Độ cao của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng là
A. 3 m
B. 1 m
C. 4 m
D. 2 m
Một vật khối lượng m 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v0=4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tìm cơ năng? b. Tìm vị trí khi Wt=4Wđ?
Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4m. Bỏ qua sức cản kk, g = 10m/s^2. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí vật ở độ cai cực đại a) Tìm vận tốc ném b) TTìm vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất c)Giả sử sau khi vừa chạm đất vvật lún sâu thêm một đoạn 5cm. Tính công của lực cản và giá trị của lực cản do đất tác dụng lên vật. Biết m = 200g
Một vật có khối lượng m tại điểm A cách mặt đất 2m, được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v0, vật lên tới độ cao 4 m thì cơ năng của vật gấp 3 lần động năng. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g= 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, tìm ĐỀ SỐ 05. vận tốc ban đầu của vật.
Cứu!
Từ độ cao 50m so với mặt đất, 1 vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 25m/s bỏ qua lực cản không khí lấy g=10m/s2 gốc thế năng ở mặt đất m=200g. a, Tính cơ năng của vật ở vị trí ban đầu, độ cao cực đại vật lên được, vận tốc khi vật chạm đất. b,Tìm vị trí vật có Wđ=4Wt. c,Nếu lực cản không khí là 10% trọng lực tính vận tốc khi vật chạm đất.
Một vật nặng được ném thẳng đứng với phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s, từ độ cao 10m so với mặt đất, bỏ qua sức cản không khí lấy g=10m/s^2?
a. Ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng. Tìm vận tốc của vật khi đó.
b. Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.
Từ mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí cho g=10m/s2. Khi khi thế năng bằng 4 lần động năng thì vật ở độ cao: A.2,5m B.2m C.2,45m D.1,96m
Từ độ cao 4m đất, một vật có khối lượng 2 kg được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 10m/s, lấy g= 10m/s2 Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Tại độ cao nào vật có động năng bằng ba lần thể năng?
Một vật nhỏ có khối lượng 400 gam được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Lấy g=10m/s2 và bỏ qua sức cản không khí. Chọn mốc thế năng ở độ cao 5m so với mặt đất. Tính cơ năng của vật ở độ cao 10m so với mặt đất