Chọn A.
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng A / 2 là T / 4 = 0 , 5 ( s )
Chọn A.
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng A / 2 là T / 4 = 0 , 5 ( s )
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + φ) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng a bằng với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng b (a > b). Trong một chu kỳ khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá 2π(a - b) cm/s bằng 0,5 s. Tỉ số giữa a và b gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,73.
B. 2,75.
C. 1,73.
D. 125.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=100cos(2πt+φ) cm. Biết rằng trong một chu kỳ, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng m cm bằng với khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng n cm; đồng thời khoảng thời gian mà tốc độ không vượt quá 2π(n-m) cm/s là 0,5 s. Tỉ số n/m xấp xỉ
A. 1,73
B. 2,75
C. 1,25
D. 3,73
Một vật dao động điều hòa với phương trình x=100cos(2πt+φ) cm. Biết rằng trong một chu kỳ, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng m cm bằng với khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng n cm; đồng thời khoảng thời gian mà tốc độ không vượt quá 2π(n-m) cm/s là 0,5 s. Tỉ số n/m xấp xỉ
A. 1,73
B. 2,75
C. 1,25
D. 3,73
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos ( πt + φ ) cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng a bằng với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng b ( b < a < b 3 ) Trong một chu kì khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá π ( b 3 - a ) / 3 cm/s bằng 2/3s. Tỉ số giữa a và b gần với giá trị nào sau đây?
A. 0,6.
B. 0,5.
C. 0,3.
D. 0,4.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos 2 πt + φ . Biết rằng trong một chu kỳ, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng m (cm) bằng với khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng n (cm); đồng thời khoảng thời gian mà tốc độ không vượt quá 2 π n - m cm / s là 0,5s. Tỉ số n m xấp xỉ là
A. 1,3
B. 2,75
C. 1,25
D. 3,73
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos ( π t + φ ) . Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng bằng a bằng với thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một đoạn bằng b; và trong một chu kì khoảng thời gian mà tốc độ không nhỏ hơn π ( a - b ) bằng 2/3 s Tỉ số a/b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,13
B. 0,45
C. 2,22
D. 7,87
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (vị trí cân bằng O là gốc thế năng). Gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật động năng và thế năng bằng nhau. Tại thời điểm t, vật có tốc độ 8 π 3 c m / s và độ lớn gia tốc là 96 π 2 ( c m / s 2 ) ; sau đó khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật có tốc độ 24 π (cm/s). Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 5 2 c m
C. 4 3 c m
D. 8 cm.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 96 π 2 cm / s 2 sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 8 c m
C. 4 3 c m
D. 5 2 c m
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là:
A. 6 3 cm
B. 8cm
C. 4 2 cm
D. 5 2 cm