Đáp án D
2 lần liên tiếp qua vị trí gia tốc bằng 0 (gốc tọa độ) chính là T 2
⇒ T 2 = 45 16 - 41 16 = 0 ٫ 25 ⇒ T = 0 ٫ 5 s ⇒ ω = 4 π rad / s
Đáp án D
2 lần liên tiếp qua vị trí gia tốc bằng 0 (gốc tọa độ) chính là T 2
⇒ T 2 = 45 16 - 41 16 = 0 ٫ 25 ⇒ T = 0 ٫ 5 s ⇒ ω = 4 π rad / s
Một vật dao động điều hòa với A = 10 cm, gia tốc của vật bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t 1 = 41/16 s và t 2 = 45/16 s. Biết tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật qua vị trí x = 5 cm lần thứ 2014 là
A. 584,5 s.
B. 503,8 s.
C. 503,6 s.
D. 503,3 s.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 cm.
B. 5 3 cm.
C. 5 2 cm.
D. 6 3 cm.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 96 π 2 cm / s 2 sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 8 c m
C. 4 3 c m
D. 5 2 c m
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 6 3 cm
B. 5 2 cm
C. 4 2 cm
D. 8 cm
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là:
A. 6 3 cm
B. 8cm
C. 4 2 cm
D. 5 2 cm
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (vị trí cân bằng O là gốc thế năng). Gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật động năng và thế năng bằng nhau. Tại thời điểm t, vật có tốc độ 8 π 3 c m / s và độ lớn gia tốc là 96 π 2 ( c m / s 2 ) ; sau đó khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật có tốc độ 24 π (cm/s). Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 5 2 c m
C. 4 3 c m
D. 8 cm.
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 80 π 2 2 ( cm / s 2 ) Quãng đường vật đi từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s là
A. 220,00 cm.
B. 210,00 cm.
C. 214,14 cm.
D. 205,86 cm.
Một con lắc lò xo dao động trên trục Ox, gọi Δ t làkhoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δ t vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 c m
B. 5 3 c m
C. 6 3 c m
D. 5 2 c m
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí x = 2,5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 5 cos ( 2 πt - π / 3 ) cm
B. x = 5 cos ( 2 πt + π / 2 ) cm
C. x = 5 cos ( πt + π / 2 ) cm
D. x = 5 cos ( πt - π / 3 ) cm