Chọn đáp án B
=> Hai thời điểm này vuông pha với nhau:
Chọn đáp án B
=> Hai thời điểm này vuông pha với nhau:
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 25 cm và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ – 7 π cm/s đến 24 π cm/s là 1 4 f . Lấy π 2 = 10. Gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 1,2 m / s 2
B. 2,5 m / s 2
C. 1,4 m / s 2
D. 1,5 m / s 2
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 25 cm và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ –7 π cm/s đến 24π cm/s là 1 4 f . Lấy π 2 = 10. Gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 2 , 5 m / s 2
B. 1 , 2 m / s 2
C. 1 , 4 m / s 2
D. 1 , 5 m / s 2
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 10 π c o s 2 π t + 0 , 5 π c m / s thì
a. quỹ đạo dao động dài 20 cm.
b. tốc độ cực đại của vật là 5 cm/s.
c. gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 20 π 2 c m / s 2 .
d. tần số của dao động là 2 Hz.
e. tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20 cm/s.
f. tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật đi qua vị trí cân bằng.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là?
A. (b) và (e).
B. (a) và (d).
C. (c) và (e).
D. (a) và (c).
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ với độ lớn gia tốc 96 π 2 cm/ s 2 . Sau đó một khoảng thời gian Δt, vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 24π cm/s. Biên độ dao động của vật có giá trị :
A. 2cm
B. 4 3 cm
C. 2 3 cm
D. 4 cm
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, có vận tốc cực đại bằng 8 π cm/s và gia tốc cực đại bằng 8 π 2 c m / s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là
A. 12cm/s
B. 24cm/s
C. 16cm/s
D. 18cm/s
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc cực đại 8π cm/s và gia tốc cực đại bằng 8 π 2 cm/ s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là
A. 12cm/s
B. 18cm/s
C. 24cm/s
D. 16cm/s
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (vị trí cân bằng O là gốc thế năng). Gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật động năng và thế năng bằng nhau. Tại thời điểm t, vật có tốc độ 8 π 3 c m / s và độ lớn gia tốc là 96 π 2 ( c m / s 2 ) ; sau đó khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật có tốc độ 24 π (cm/s). Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 5 2 c m
C. 4 3 c m
D. 8 cm.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 cm.
B. 5 3 cm.
C. 5 2 cm.
D. 6 3 cm.
Một con lắc lò xo dao động trên trục Ox, gọi Δ t làkhoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δ t vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 c m
B. 5 3 c m
C. 6 3 c m
D. 5 2 c m