Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do
A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A
B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B
C. electron di chuyển từ vật A sang vật B
D. electron di chuyển từ vật B sang vật A
Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do
A. điện tích trên vật B tăng lên.
B. điện tích trên vật B giảm xuống.
C. điện tích trên vật B phân bố lại
D. điện tích trên vật A truyền sang vật B
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy D, vật C hút vật B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại
A. B dương, C dương, D âm.
B. B dương, C âm, D âm.
C. B âm, C dương, D dương.
D. B âm, C âm, D dương.
Nêu thuyết electron và nội dung thuyết của electron về việc giải thích sự nhiễm điện của các vật.
Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện thì thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và
A. đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương.
B. hai đầu M, N đều nhiễm điện dương.
C. hai đầu M, N đều nhiễm điện âm.
D. đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm.
Nguyên tử trung hòa về điện, khi mất bớt electron sẽ trở thành:
A. Ion -
B. Ion +
C. Không xác định được
D. Không có gì thay đổi
Trong các chất nhiễm điện:
I. Do cọ sát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
Trong các chất nhiễm điện:
I. Do cọ sát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
Trong các chất nhiễm điện :
I- Do cọ sát;
II- Do tiếp xúc;
III- Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III