một vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng 1 góc 45 độ so với mặt sàn từ độ cao h. khi xuống hết dốc vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang 1 đoạn đúng bằng h thì dừng lại
xác định tỉ số giữa lực ma sát của vật khi vật ở mặt phẳng nằm ngang và trọng lượng của vật, biết rằng lực ma sát khi vật ở mặt phẳng nằm ngang gấp căn bậc hai của 2 lần lực ma sát khi vật trên mặt phẳng
Áp lực là
A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
C. lực tác dụng lên vật.
D. lực tác dụng lên mặt bị ép.
a/ Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như thế nào?
b/ Biểu diễn lực kéo 150 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (Tỉ xích 1cm ứng với 50 000N).
Làm giúp mình với.
Người ta sử dụng một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 độ, đưa vật có khối lượng 50kg lên cao 2m, lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là 300N:
a) Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng
b) Tính lực ma sát và công của lực ma sát
c) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
P/s: tặng 10 tik cho 3 bn có câu tl nhanh và đúng nhất
Thank you so much<3
một vật có khối lượng 10kg được kéo trượt đều trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo có độ lớn 25N. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật với tỉ xích tự chọn
Chiều của các lực nào sau đây hợp với nhau theo quy tắc bàn tay trái?
A. chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
B. chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và chiều của dây dẫn.
C. chiều của lực điện từ, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
D. chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ và chiều của dây dẫn.
một xe lăn chịu tác dụng của lực F=20N có phương nằm ngang và chuyển động được quãng đường là 50cm theo hướng của lực . Tonhs công của lực tác dụng lên xe trong quá trình dịch chuyển trênmột xe lăn chịu tác dụng của lực F=20N có phương nằm ngang và chuyển động được quãng đường là 50cm theo hướng của lực . Tonhs công của lực tác dụng lên xe trong quá trình dịch chuyển trên
Xác định phương và chiều của lực điện từ tác dụng vào điểm M trên đoạn dây dẫn AB khi đóng công tắc K trên hình 30.8
A. Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
B. Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên
C. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ.
D. Phương nằm ngang vuông góc với AB, chiều từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
Áp dụng quy ước về chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ lên dây dẫn, lên các cạnh của khung dây dẫn, hoặc chiều của dòng điện hoặc chiều của đường sức từ