Chọn B
Vật m dao động điều hòa theo phương trình: x=Acos(wt+j);
gia tốc của vật a=v’=x’’=- ω 2 Acos(wt+j);
a m a x = ω 2 A; a m i n =- ω 2 A=- a m a x
a m a x - a m i n =8=2amax=> a m a x =4
=> F m a x = m. a m a x =0,8N
Chọn B
Vật m dao động điều hòa theo phương trình: x=Acos(wt+j);
gia tốc của vật a=v’=x’’=- ω 2 Acos(wt+j);
a m a x = ω 2 A; a m i n =- ω 2 A=- a m a x
a m a x - a m i n =8=2amax=> a m a x =4
=> F m a x = m. a m a x =0,8N
Con lắc đơn dao động điêu hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Khối lượng vật nhỏ của con lắc là 50 g, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 0,05 N. Lấy π 2 =10. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng có cường độ là
A. 0,4950N
B. 0,5050N
C. 0,5025N
D. 0,4975N
Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 20 N/m gắn với một vật nhỏ có khối lượng 50 g. Con lắc được treo thẳng đứng vào một điểm treo cố định. Từ vị trí cân bằng, đưa vật nhỏ xuống phía dưới một đoạn A rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 và bỏ qua mọi ma sát trong quá trình dao động. Biết rằng, trong mỗi chu kỳ dao động, quãng thời gian mà lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng chiều nhau là π/12 s. Giá trị của A là
A. 5 cm
B. 2,5 cm
C. 10 cm
D. 7,5 cm
Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 20 N/m gắn với một vật nhỏ có khối lượng 50 g. Con lắc được treo thẳng đứng vào một điểm treo cố định. Từ vị trí cân bằng, đưa vật nhỏ xuống phía dưới một đoạn A rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát trong quá trình dao động. Biết rằng, trong mỗi chu kỳ dao động, quãng thời gian mà lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng chiều nhau là π/12 s. Giá trị của A là
A. 2,5 cm
B. 10 cm
C. 7,5 cm
D. 5 cm
Một con lắc lò xo, đầu trên được treo vào điểm cố định O, đầu dưới móc một vật có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Quá trình dao động, tỉ số giữa lực kéo cực đại và lực nén cực đại tác dụng lên điểm O bằng 3. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ vật là 1 m/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Biên độ dao động của con lắc bằng
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có tốc độ cực đại là:
A. 3 m / s
B. 2 m / s
C. 1 , 5 m / s
D. 2 m / s
Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi hợp lức tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0 , 5 2 N thì tốc độ của vật là 0 , 5 2 m/s. Cơ năng của vật dao động là:
A. 0,05 J.
B. 0,5 J
C. 0,25 J.
D. 2,5 J.
Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi hợp lức tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0 , 5 2 N thì tốc độ của vật là 0 , 5 2 m/s. Cơ năng của vật dao động là:
A. 0,05 J.
B. 0,5 J.
C. 0,25 J.
D. 2,5 J.
Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa, tại thời điểm t 1 vật có gia tốc a 1 = 10 3 m / s 2 và vận tốc v 1 = 0 , 5 m / s ; tại thời điểm t 2 vật có gia tốc a 2 = 8 6 m / s 2 và vận tốc v 2 = 0 , 2 m / s . Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là:
A. 5N
B. 4N
C. 8N
D. 10N
Con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 10 m / s 2 . Lấy π 2 = 10 . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 50 g. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 0,05 N. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng là
A. 0,5050 N.
B. 0,5025 N.
C. 0,4950 N.
D. 0,4975 N.