Đổi 10,5g/cm= 10 500 kg / m3,598,5 g= 0,5985 kg
Lực đẩy Ác- si mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10500.0,5985=6284,25\left(Pa\right)\)
Đổi 10,5g/cm= 10 500 kg / m3,598,5 g= 0,5985 kg
Lực đẩy Ác- si mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10500.0,5985=6284,25\left(Pa\right)\)
Một quả cầu kim loại có khối lượng 576g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5 g/cm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tìm
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật? Cho biết dnước= 10 000 N/m3
b. Khi nhúng vật chìm sâu thêm 5cm thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Vì sao?
Một vật có khối lượng 210kg làm bằng chất có khối lượng riêng 10500kg/m3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
1 vật có khối lượng m= 670g làm bằng chất có khối lượng riêng D=0,65g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a, Lực đất Ác-si-mét có tác dụng lên vật là bao nhiêu? b, Nếu nhúng hoàn toàn vật vào trong dầu thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? ( cho trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3
Một vật có khối lượng 3600 g có khối lượng riêng bằng 1,8 g / c m 3 . Khi thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng bằng 8500 N / m 3 , nó hoàn toàn nằm dưới mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác – si – mét lên vật có độ lớn bằng
A. 17 N
B. 8,5 N
C. 4 N
D. 1,7 N
Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng D = 10,5g/ cm 3 cm được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10.000N/ m 3 . Lực đẩy Ac-si-met có giá trị là
A. 0,37N
B. 0,57N
C. 0,47N
D. 0,67N
Một vật làm bằng nhôm và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng và được nhúng vào trong cùng một chất lỏng. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn? Lớn hơn mấy lần? Biết trọng lượng riêng của nhôm và hợp kim lần lượt là 27000N/m3 và 67500N/m3.
Bài 1: 1 vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
Bài 2: móc 1 vật A vào 1 lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N. Khi nhúng vật vào nước, lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của vật
Câu 1: Có hai vật A, B có khối lượng bằng nhau, vật A có thể tích lớn hơn vật B nhúng chìm trong nước. Khi đó?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A lớn hơn.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B lớn hơn.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Câu 2: Muốn làm giảm áp suất của một vật thì ta có thể:
A. Giảm diện tích mặt bị ép của vật .
B. Tăng áp lực của vật.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực của vật.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực của vật.
D. Không xác định được lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn.
giúp mình với