Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t 1 = 500 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W t 2 = - 900 J. Lấy g = 10 m / s 2 . So với mặt đất vật đã rơi từ độ cao
A. 50 m
B. 60 m
C. 70 m
D. 40 m
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là
A. 20 m
B. 25 m
C. 30 m
D. 35 m
Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trong trọng trường. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu tại mặt đất thế năng trọng trường của vật là – 900 J thì mốc thế năng được chọn có độ cao cách mặt đất là.
A. 20 m.
B. 25 m.
C. 30 m.
D. 35 m
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h
D. g = G M R 2
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h 2
D. g = G M R 2
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h
D. g = G M R 2
Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu v o = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng
A. 4,5 J
B. 12 J
C. 24 J
D. 22 J
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m / s 2 . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng
A. 196 J
B. 138,3 J
C. 69,15 J
D. 34,75J
Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng
A. 196 J.
B. 138,3 J.
C. 69,15 J.
D. 34,75J.