Phương pháp:
Sử dụng công thức tính quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian từ a đến b là:
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính quãng đường xe đi được trong khoảng thời gian từ a đến b là:
Một vật chuyển động với vận tốc v t = 3 t 2 + 4 m / s , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây. Tính quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ giây thứ 3 đến giây thứ 10?
A. 945m
B. 994m
C. 471m
D. 1001m
Một vật chuyển động với gia tốc a t = 6 t m / s 2 . Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 giây là 17 m / s . Quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 4 giây đến thời điểm t = 10 giây là:
A. 1014m.
B. 1200m.
C. 36m.
D. 966m.
Một vật chuyển động theo quy luật S = 10 t 2 - 1 3 t 3 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động vận tốc v (m/s) của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng
A. 8 (s).
B. 20 (s).
C. 10 (s).
D. 15 (s).
Một vật chuyển động theo quy luật S = 1 3 t 3 − t 2 9 t , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 89 m/s
B. 109 m/s
C. 71 m/s.
D. 25/3 m/.s
Một vật chuyển động theo quy luật s = 1 2 t 3 + 9 t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 (m/s).
B. 400 (m/s).
C. 54 (m/s).
D. 30 (m/s).
Một vật chuyển động theo quy luật s = - 1 2 t 3 + 9 t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 (m/s)
B. 30 (m/s)
C. 400 (m/s)
D. 54 (m/s)
Một vật chuyển động theo quy luật S = - 1 2 t 3 + 3 t 2 + 1 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 4 giây, kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật là bao nhiêu?
A. 6 m/s
B. 8 m/s
C. 2 m/s
D. 9 m/s
Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc a t = 3 t + t 2 m / s 2 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc. Hỏi quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc bằng bao nhiêu mét?
A. 1900 3 m
B. 2200 3 m
C. 4000 3 m
D. 4300 3 m
Một vật chuyển động theo quy luật s = − 1 2 t 2 + 20 t với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 8 giây bằng bao nhiêu?
A. 40m/s
B. 152m/s
C. 22m/s
D. 12m/s