Chọn D.
Phương pháp : Sử dụng ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.
Chọn D.
Phương pháp : Sử dụng ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai.
Một vật chuyển động với phương trình s t = 4 t 2 + t 3 , trong đó t>0,t tính bằng s,s(t) tính bằng m Tìm gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc của vật bằng 11
A.13m/s2.
B. 11m/s2.
C. 12m/s2.
D. 14m/s2.
Một chất điểm chuyển động trong 20 giây đầu tiên có phương trình
s t = 1 12 t 4 - t 3 + 6 t 2 + 10 t
trong đó t > 0 với t tính bằng giây (s) và s (t) tính bằng mét (m) Hỏi tại thời điếm gia tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu
A. 17(m/s)
B. 18(m/s)
C. 28(m/s)
D. 13(m/s)
Một vật chuyển động với quãng đường biến thiên theo thời gian được xác định bởi phương trình: S t = t 3 + 2 t 2 (S tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s)). Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật chuyển động được quãng đường là 16m.
A. v = 16 m / s
B. v = 7 m / s
C. v = 39 m / s
D. v = 20 m / s
Một vật đang chuyển động đều với vận tốc 5 m/s thì thay đổi chuyển động với gia tốc , a t = 3 t 2 - 6 t m / s 2 trong đó t là thời điểm tính từ khi bắt đầu vật thay đổi chuyển động. Vận tốc của vật tại thời điểm t=5s bằng
A. 50(m/s)
B. 60(m/s)
C. 53,5(m/s)
D. 55(m/s)
Một vật chuyển động theo quy luật S = 10 t 2 - 1 3 t 3 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động vận tốc v (m/s) của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng
A. 8 (s).
B. 20 (s).
C. 10 (s).
D. 15 (s).
Một vật chuyển động theo phương trình s = t 3 − 3 t 2 + 6 t + 4 (s là quãng đường tính bằng m, t là thời gian tính bằng giây). Vận tốc nhỏ nhất của vật là
A. 3m/s
B. 1m/s
C. 2m/s
D. 4m/s
Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = - 1 3 t 3 + 6 t 2 với t tính bằng giây (s) và S tính bằng mét (m). Hỏi trong khoảng thời gian 9s, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 27m/s
B. 144m/s
C. 243m/s
D. 36m/s
Một chất điểm A xuất phát từ O chuyển động với quy luật s ( t ) = at 3 + bt 2 + ct ( m ) , trong đó s(t) là quãng đường chất điểm đi được trong khoảng thời gian t kể từ thời điểm xuất phát. Cùng thời điểm đó, một chất điểm B ở cách O 30m, đang di chuyển cùng hướng A với vận tốc 10m/s thì lại chuyển động với gia tốc a ( t ) = 5 - 2 t ( m / s 2 ) . Tại thời điểm hai vật gặp nhau, vận tốc chất điểm A bằng
A. 30m/s.
B. 38,5m/s.
C. 48m/s.
D. 22,5m/s.
Một chất điểm chuyển động theo phương trình S = t 3 + 3 m t 2 - ( 2 m - 1 ) t + 1 với t tính bằng giây (S) và S tính bằng mét (m). Nếu vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 1s là 2m/s thì
A. m = - 1 2
B. m = 0
C. m = 1 2
D. m = 1 8