Đáp án B
Quãng đường vật đi được:
Độ rời:
Chú ý: Độ dời khác với quãng đường. Độ dời ,
có thể dương âm hoặc bằng 0, còn quãng đường là đại lượng không âm
Đáp án B
Quãng đường vật đi được:
Độ rời:
Chú ý: Độ dời khác với quãng đường. Độ dời ,
có thể dương âm hoặc bằng 0, còn quãng đường là đại lượng không âm
Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm B đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm O (hình vẽ).
Quãng đường và độ dịch chuyển tương ứng bằng:
A. 2m; -2m. B. 8m; 2m. C. 2m; 2m. D. 8m; -8m.
mốt chất điểm bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s^2 . Sau 3 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động vật đi được quãng đường bằng bao nhiêu ?
a. 9m b. 18m c. 3m d. 6m
Cùng một lúc, từ hai điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ điểm A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s2. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.
b)Xác định thời điểm và vị trí lúc hai vật gặp nhau.
c) Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau.
Câu 28: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều quãng đường đi được trong giây thứ 3 là là 8m và quãng
đường đi được trong giây thứ 6 là 2m. Vận tốc đầu và gia tốc của vật là:
A. v0=10m/s, a=-1m/s2
B. v0=16m/s, a=-3m/s2
C. v0=14m/s, a=-4m/s2
D. v0=13m/s,a=-2m/s2
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2, không vận tốc đầu. Kể từ khi vật bắt bầu chuyển động, quãng đường đi được sau 7s và trong giây thứ 7 lần lượt là y và z. Giá trị của (y+z) bằng
A. 47m.
B. 45m.
C. 62m.
D. 53m.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2, không vận tốc đầu. Kể từ khi vật bắt bầu chuyển động, quãng đường đi được sau 7s và trong giây thứ 7 lần lượt là y và z. Giá trị của (y+z) bằng
A. 47m.
B. 45m.
C. 62m.
D. 53m.
Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang
a. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể.
b. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10 m / s 2 .
Một vật chuyển động có phương trình chuyển động x=5-12t+2t2(x(m),t(s)). Vận tốc của vật tại thời điểm t=2,5s là:
A.2m/s. B.-7m/s. C.7m/s. D.-2m/s
Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát lần lượt là ? (Lấy g = 10m/ s 2 )
A. 0,25m/ s 2 ; 0,4N; 0,015
B. 0,25m/ s 2 ; 0,5N; 0,025
C. 0,35m/ s 2 ; 0,5N; 0,035
D. 0,35m/ s 2 ; 0,4N; 0,065