Vận tốc tuyệt đối:
\(\overrightarrow{v_{tđ}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)
\(\Rightarrow v_{tđ}=v_{12}+v_{23}=0,9+0,5=1,4\)m/s
Vận tốc tuyệt đối:
\(\overrightarrow{v_{tđ}}=\overrightarrow{v_{12}}+\overrightarrow{v_{23}}\)
\(\Rightarrow v_{tđ}=v_{12}+v_{23}=0,9+0,5=1,4\)m/s
Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g với vận tốc v vào một mẩu gỗ khối lượng M = 390g đặt trên mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc v12 = 10m/s. Lượng động năng của đạn đã chuyển thành nhiệt là
A. 780J
B. 650J
C. 580J
D. 900J
Một viên bi khối lượng m chuyển động ngang không ma sát với vận tốc 2 m/s rồi đi lên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng 30o.
a.Tính quãng đường s mà viên bi đi được trên mặt phẳng nghiêng
b. Ở độ cao nào thì vận tốc của viên bi giảm còn một nửa.
c. Khi vật chuyển động được quãng đường là 0,2 m lên mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc bao nhiêu.
Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với vận tốc 900 m/s có động năng lớn hơn bao nhiêu lần động năng của một ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 54 km/h ?
A. 24 m/s. B. 10 m
C. 1,39. D. 18.
Bài 1: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 1m/s, sua 5s viên bi đạt vận tốc 2m/s
a) Tính gia tốc viên bi?
b) Sau 10s viên bi đạt vận tốc và quãng đường đi là bao nhiêu?
Một xuồng máy chạy trên sông có vận tốc dòng chảy 4m/s. Động cơ của xuồng chạy với công suất không đổi và tính theo mặt nước, xuồng có vận tốc 8m/s. Vận tốc của xuồng tính theo hệ tọa độ gắn với bờ sông khi chạy xuôi dòng v x (vận tốc xuôi dòng) và v n g (vận tốc ngược dòng) có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. v n g = v x 3
B. v n g = v x 2
C. v n g = 2 v x
D. v n g = v x
Một viên bi thuỷ tinh khối lượng 5 g chuyển động trên một máng thẳng ngang với vận tốc 2 m/s, tới va chạm vào một viên bi thép khối lượng 10 2 đang nằm yên trên cùng máng thẳng đó và đẩy viên bi thép chuyển động với vận tốc 1,5 m/s cùng chiều với chuyển động ban đầu của viên bi thuỷ tinh. Xác định độ lớn của vận tốc và chiều chuyển động của viên bi thuỷ tinh sau khi va chạm với viên bi thép. Coi các viên bi như các chất điểm. Bỏ qua ma sát.
A. 0,5 m/s, cùng chiều ban đầu.
B. 1 m/s, ngược chiều ban đầu.
C. 0,75 m/s, ngược chiều ban đầu.
D. 1,5 m/s, cùng chiều ban đầu.
Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc v ' = 3 m / s . Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm?
A. 4m /s
B. 2 m/s
C. 6 m/s
D. 3,5 m/s
Câu 1: Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20m nữa mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng.
a. Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích.
b. Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi chạm đích.
c. Tính vận tốc trung bình của người đó từ lúc chạm đích đến khi dừng lại.
d. Tính vận tốc của vận động viên sau 2s kể từ khi chạm đích?
e. Tính độ dịch chuyển của vận động viên trong giây thứ 3.
f. Tính quãng đường vận động viên đi được trong 2s cuối cùng.
g. Tính thời gian đi 10m đầu sau khi qua vạch đích.
h. Tính thời gian đi 5m cuối cùng trước khi dừng hẳn.
Một viên bi A có khối lượng 300g đamg chuyển động với vận tốc 3m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là:
A. 1m/s
B. 3m/s
C. 4m/s
D. 2m/s