Đáp án D
Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là:
Đáp án D
Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là:
Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm, cường độ điện trường lớn nhất mà điện môi giữa hai bản tụ có thể chịu được là 3 . 10 5 V/m. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là
A. 800 V
B. 500 V
C. 400 V
D. 600 V
Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà chất điện môi trong tụ điện có thể chịu được là 3 . 10 5 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
A. 3 . 10 - 6 C.
B. 4 . 10 - 6 C.
C. 2 . 10 - 6 C.
D. 2 , 5 . 10 - 6 C.
Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (V/m) (với t đo bằng giây). Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm thuần L khi điện áp trên tụ bằng điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 0 , 1 m A
B. 0 , 1 2 m A
C. 1 2 m A
D. 1 m A
Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (V/m) (với t đo bằng giây). Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm thuần L khi điện áp trên tụ bằng điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 0 , 1 m A
B. 0 , 1 2 m A
C. 1 2 m A
D. 1 m A
Một tụ điện phẵng có điện dung 200 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2 mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là
A. q = 5 . 10 - 11 C v à E = 10 6 V / m
B. q = 8 . 10 - 9 C v à E = 2 . 10 5 V / m
C. q = 5 . 10 - 11 C v à E = 2 . 10 5 V / m
D. q = 8 . 10 - 11 C v à E = 10 6 V / m
Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm, được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 μ H thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35 . 10 4 V/m. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. I ≥ 0 , 7 A
B. I ≥ 0 , 7 2 A
C. I ≤ 0 , 7 A
D. I ≤ 0 , 7 2 A
Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm, được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 μH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.104 V/m. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. I ≤ 0 , 7 A
B. I ≥ 0 , 7 A
C. I ≤ 0 , 7 2 A
D. I ≥ 0 , 7 2 A
Một tụ điện phẳng có điện dung C = 0,4 pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 4 mm. Nối tụ điện vào nguồn U = 400 V. Điện tích của tụ là
A. 16. l 0 − 8 C
B. 8. l 0 − 8 C
C. 16. l 0 − 6 C
D. 8. l 0 − 6 C
Một electron bay từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng. Điện trường giữa hai bản tụ có cường độ 9. 10 4 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là d = 7,2 cm. Khối lượng của e là 9,1. 10 - 31 kg. Vận tốc đầu của electron là không. Vận tốc của electron khi tới bản dương của tụ điện là
A. 3,92. 10 7 m/s
B. 3,65. 10 7 m/s
C. 4,01. 10 7 m/s
D. 4,77. 10 7 m/s