Đáp án A.
C = q U ð U = q C = 86.10 − 6 5.10 − 6 = 17,2 (V).
Đáp án A.
C = q U ð U = q C = 86.10 − 6 5.10 − 6 = 17,2 (V).
Một tụ điện có hiệu điện thế giới hạn 380 V. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 110 V thì tụ điện tích được điện tích 55 mC. Phải đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế bằng bao nhiêu để tụ điện tích được điện tích 120 μC.
A. 240 V.
B. 220 V.
C. 440 V.
D. 55 V.
Một tụ điện có hiệu điện thế giới hạn 380 V. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 110 V thì tụ điện tích được điện tích 55 mC. Khi đặt vào hai bản của tụ điện này hiệu điện thế 220 V thì tụ điện tích được điện tích
A. 1,1 μC.
B. 11 μC.
C. 110 μC.
D. 1100 μC.
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là
A. 4 . 10 - 3 C.
B. 6 . 10 - 4 C.
C. 10 - 4 C.
D. 24 . 10 - 4 C.
Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điện
A. 575.1011.
B. 675.1011.
C. 775.1011.
D. 875.1011.
Một tụ điện có điện dung 500 pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220 V. Tính điện tích của tụ điện
A. 1,10 μC.
B. 11,0 μC.
C. 110 μC.
D. 0,11 μC.
Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ
A. không thay đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. tăng gấp bốn.
D. giảm một nửa.
Tụ điện điện dung 12 pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4 V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12 V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị
A. 36 pF
B. 4 pF.
C. 12 pF.
D. không xác định.
Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì điện tích của tụ
A. không thay đổi.
B. tăng gấp đôi.
C. Giảm một nửa.
D. giảm đi 4 lần.
Tụ điện có điện dung C 1 có điện tích q 1 = 2 . 10 - 3 C. Tụ điện có điện dung C 2 có điện tích q 2 = 10 - 3 C. So sánh điện dung của hai tụ điện ta thấy
A. C 1 > C 2 .
B. C 1 < C 2 .
C. C 1 = C 2 .
D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.