Đáp án C
+ Ta có Q = C U → tăng điện áp lên 2 lần thì điện tích tích được trên tụ là 2Q
Đáp án C
+ Ta có Q = C U → tăng điện áp lên 2 lần thì điện tích tích được trên tụ là 2Q
Một tụ điện có điện dung C, hiệu điện thế U và điện tích Q. Người ta tăng hiệu điện thế của tụ điện lên thành 2U, điện tích của tụ khi đó bằng
A. Q
B. 4Q.
C. 2Q.
D. 0,5Q.
Một tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung của tụ điện bằng 2000pF, mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 200V. Khi điện tích trên tụ đã ổn định thì ngắt khỏi nguồn sau đó tăng điện dung của tụ lên hai lần, lúc này hiệu điện trên tụ là:
A. 400 V.
B. 50 V.
C. 200 V.
D. 100 V
Một tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung của tụ điện bằng 2000pF, mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 200V. Khi điện tích trên tụ đã ổn định thì ngắt khỏi nguồn sau đó tăng điện dung của tụ lên hai lần, lúc này hiệu điện trên tụ là:
A. 400 V.
B. 50 V.
C. 200 V.
D. 100 V.
Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện có điện dung C = 2 µ F thì khi ổn định độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện bằng Q = 0 , 2 mC . Giá trị U là
A. 10 V
B. 40 V
C. 100 V
D. 0,4 V
Đặt một hiệu điện thế U vào hai bản của một tụ điện có điện dung C = 2 μF thì khi ổn định độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện bằng Q = 0,2mC. Giá trị U là
A. 10 V
B. 40 V
C. 100 V
D. 0,4 V
Tụ điện có điện có điện dung C = 2 μ F được nạp điện ở hiệu điện thế U=10V. Điện tích của tụ điện đó bằng
A. 20C
B. - 20 μ C
C. 20 μ C
D. 5 μ C
Tụ điện có điện dung C = 2 μ F được nạp điện ở hiệu điện thế U = 10 V . Điện tích của tụ điện đó bằng:
A. 20 C
B. − 20 μ C
C. 20 μ C
D. 5 μ C
Tích điện cho một tụ điện có điện dung 20 dưới hiệu điện thế 60V. Sau đó cắt tụ điện ra khỏi nguồn. Tính điện tích Q của tụ.
A. 1200 C
B. 12 . 10 - 4 C
C. 1200 nC
D. 1200 pC
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện
A. W = 1 2 Q 2 C
B. W = 1 2 U 2 C
C. W = 1 2 C U 2
D. W = 1 2 Q U