Đáp án: C
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/48, địa lí 12 cơ bản.
Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm của vùng
A. Bắc và Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Một trong những điểm nổi bật của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là?
A.Một trong những điểm nổi bật của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là?
B. Cấu trúc địa chất- địa hình phức tạp
C. Nơi duy nhất có địa hình núi cao với đủ 3 đai cao
D. Có đồng bằng châu thổ lớn nhất nước
Điểm giống nhau của vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là:
A. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã.
D. Hướng núi tây bắc - đông nam.
Đặc điểm địa hình “Gồm ba dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam và cao nhất nước ta” là của vùng núi
A. Đông Bắc
B.Tây Bắc
C. Trường Sơn Bắc
D. Trường Sơn Nam
Điểm khác biệt của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ so với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là có
A.các thành phần thực vật phương Nam. B.địa hình có tính phân bậc.
C.hướng nghiên tây Bắc – đông nam. D. địa hình núi chiếm ưu thế.
Khu vực duy nhất ở nước ta có địa hình núi cao với đủ 3 đai cao là
A. Nam Trung Bộ.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Bắc Trung Bộ.
Vùng núi nào của nước ta có cấu trúc địa hình như sau: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi?
A. Trường Sơn Nam.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Bắc
Nét nổi bật nhất của địa hình vùng núi Tây Bắc là:
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Có bốn cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo.
C. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta là:
A. Có bốn cánh cung lớn, cao và đồ sộ
B. Gồm các khối núi và cao nguyên đá vôi.
C. Địa hình thấp, hẹp ngang và chia làm 3 dải
D. Gồm nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta