Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới I có giá trị là
A. 45 °
B. 30 °
C. 20 °
D. 60 °
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là:
A. 20o.
B. 30o.
C. 45o.
D. 60o.
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất n = 3 sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là
A. 45 o .
B. 60 o .
C. 30 o .
D. 20 o .
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức.
A. sini=n
B. sini=1/n
C. tani=n
D. tani=1/n
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n và góc tới i sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. sin i = n
B. tan i = n
C. tan i = 1 n
D. sin i = 1 n
Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức
A. sini = n.
B. tani = n.
C. sini = 1/n.
D. tani = 1/n.
Chiếu một chùm tia sáng hẹp, song song từ môi trường có chiết suất n tới mặt phân cách với không khí, khi góc tới bằng 30 ° thì góc khúc xạ bằng 45 ° . Nếu tăng góc tới bằng 60 ° thì
A. tia khúc xạ hợp với mặt phân cách một góc 30 °
B. góc khúc xạ bằng 90 °
C. tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ
D. không có tia khúc xạ
Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt có chiết suất 1,2 thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Góc khúc xạ chỉ có giá trị gần đúng bằng
A. 50 o
B. 60 o
C. 70 o
D. 40 o
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n và góc tới i. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. sin i = n
B. tan i = n
C. tan i = 1 / n
D. sin i = 1 / n