Đáp án : A
Thể đột biến Aaa có thể là thể tam bội hoặc thể ba nhiễm
Đáp án : A
Thể đột biến Aaa có thể là thể tam bội hoặc thể ba nhiễm
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến tứ bội.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể ba.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cơ thể lưỡng bội (2n) có kiểu gen AABBDDEE. Có một thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể mang kiểu gen AABBBDDEEE. Thể đột biến này thuộc dạng
A. thể bốn
B. thể ba
C. thể tam bội
D. thể ba kép
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến |
A |
B |
C |
D |
Số lượng NST |
24 |
24 |
36 |
24 |
Hàm lượng ADN |
3,8 pg |
4,3 pg |
6pg |
4pg |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(II). Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(III). Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.
(IV). Thể đột biến D có thể là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là
A. 11 và 18
B. 6 và 13
C. 6 và 12
D. 12 và 36
Ở một loài thực vật, cơ thể lưỡng bội (2n) có kiểu gen AABBDDEE. Có một thể đột biến số lượng NST mang kiểu gen AABBBDDEE, thể đột biến này thuộc dạng
A. thể bốn
B. Thể tam bội
C. thể ba
D. thể ba kép
Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
(1) Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
(3) Có hai dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
(4) Có thể có lợi cho thể đột biến.
A. (1), (4)
B. (2), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2)
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là
A. 28 và 48
B. 14 và 24
C. 26 và 48
D. 16 và 24
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là
A. 28 và 48
B. 14 và 24
C. 26 và 48
D, 16 và 24
Ở một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Xét ba thể đột biến số lượng NST là thể một, thể ba, và thể tam bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì sau của nguyên phân theo thứ tự thể một, thể ba và thể tam bội là:
A. 22, 26, 36
B. 10, 14, 18
C. 11, 13, 18
D. 5, 7, 15
Một loài sinh sản hữu tính có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Trên bốn cặp nhiễm sắc thể, xét các cặp gen được kí hiệu là:
Giả sử có một thể đột biến có kiểu gen là . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạng đột biến này làm tăng số lượng gen trên NST
II. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.
III. Dạng đột biến này tạo điều kiện cho đột biến gen.
IV. Loại đột biến này làm tăng hàm lượng ADN trong nhân của tế bào sinh dưỡng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.