một vật AB = 10cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có độ tụ D = 10dp, cách thấu kính 20cm. Thấu kính này là thấu kính gì? Có tiêu cự là bao nhiêu ?
một thấu kính hội tụ có độ tụ 10dp. Xác định tiêu cự của thấu kính
Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = − 10 c m . Độ tụ của thấu kính là:
A. 0,1 d p
B. − 10 d p
C. 10 d p
D. − 0,1 d p
Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20cm. Độ tụ của thấu kính trên là:
A. − 5 d p
B. 0,5 d p
C. − 0,5 d p
D. 5 d p
Hai đèn nhỏ S 1 và S 2 nằm trên trục chính và ở hai bên của một thấu kính hội tụ có độ tụ là D = 10 d p . Khoảng cách từ S 1 đến thấu kính bằng 6cm . Tính khoảng cách giữa S 1 và S 2 để ảnh của chúng qua thấu kính trùng nhau?
A.24cm
B.30cm
C.32cm
D.36cm
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
A. f = 30 c m .
B. f = 25 c m .
C. f = 40 c m .
D. f = 20 c m .
Một thấu kính phân kì mỏng có tiêu cự f. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cách thấu kính 15 cm. Dịch vật lại gần thấu kính một khoảng a = 5 cm thì thấy ảnh dịch chuyển đi một khoảng b = 1,5 cm. Tiêu cự f của thấu kính là
A. -10 cm
B. -12 cm
C. -15 cm
D. -18 cm
Vật AB=10cm là một đoạn thẳng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f = 20 c m . B gần thấu kính và cách thấu kính . Khoảng cách AB tới trục chính của thấu kính là h = 3 c m . Độ lớn của ảnh là:
A.12cm
B.40cm
C.20,2cm
D. 24,6cm
Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. 50 cm
B. 20 cm
C. – 15 cm
D. 15 cm