Một sợi dây, một đầu buộc vào bức tường nhám, đầu kia buộc vào đầu A của một thanh đồng chất, khối lượng m. Dây có tác dụng giữ cho thanh tì vuông góc vào tường tại đầu B và hợp với thanh một góc 30 ° (H.17.3). Lực căng của dây và lực ma sát nghỉ của tường là
A. 1/2(mg); mg B. mg 3 /2; mg
C. mg; mg 3 /2 D. mg; 1/2(mg)
Một thanh đồng chất, dài L, trọng lượng P tựa vào tường không ma sát. Mặt sàn nhám và có hệ số ma sát trượt là μ . Thang đang đứng yên ở vị trí có góc nghiêng so với sàn là α (H.III.3). Khi giảm góc nghiêng α xuống đến quá giá trị α 1 thì thang bắt đầu trượt. Coi một cách gần đúng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Góc α 1 là
A. tan α 1 = 2 μ . B. tan α 1 = 1/(2 μ ).
C. cos α 1 = μ . D. sin α 1 = μ .
Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng m = 3 kg được đặt dựa vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên (H.17.6). Cho biết OA = OB 3 /2 và lấy g = 10 m/ s 2 . Xác định lực căng T của dây.
Một vật khối lượng m kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 30 ° (H.17.1). Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng là
A. mg 3 /2; mg/2 B. mg 3 ; mg/2
C. mg/2; mg 3 /2 D. 2mg; 2mg/ 3
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60°. Độ lớn lực ma sát tác dụng lên thanh AB
A. 25N
B. 21 3 N
C. 25 3 N
D. 30N
Thanh AB có khối lượng m = 15 k g , đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60 ∘ . Độ lớn lực ma sát tác dụng lên thanh AB.
A. 25 N
B. 21 3 N
C. 25 3 N
D. 30 N
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60 o . Độ lớn lực ma sát tác dụng lên thanh AB.
A. 25 N
B. 21 3 N
C. 25 3 N
D. 30 N
Một thanh AB đồng chất, khối lượng m = 2,0 kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng α = 30 ° và β = 60 ° . Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng (H.17.5). Lấy g = 10 m/ s 2 . Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.
Một chiếc đèn có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích (H.17.4). Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 45 °
Tính lực căng của các đoạn xích BC và AB.
Tính phản lực Q của tường lên thanh.