Chọn C.
Ta có: P = m.g = 150 N
Theo điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh trục A: MT = MP ⟺ T.dT = P.dP
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Theo điều kiện cân bằng của vật rắn:
Chọn C.
Ta có: P = m.g = 150 N
Theo điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh trục A: MT = MP ⟺ T.dT = P.dP
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Theo điều kiện cân bằng của vật rắn:
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60°. Độ lớn lực ma sát tác dụng lên thanh AB
A. 25N
B. 21 3 N
C. 25 3 N
D. 30N
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60 o . Độ lớn lực ma sát tác dụng lên thanh AB.
A. 25 N
B. 21 3 N
C. 25 3 N
D. 30 N
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60 ° . Xác định độ lớn các lực tác dụng lên thanh AB
A. N = 250N; P = 350N
B. N = 150N; P = 150N
C. N 1 = 50 N ; N 2 = 70 N
D. N 1 = 100 N ; N 2 = 320 N
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60 0
a. Xác định độ lớn các lực tác dụng lên thanh AB.
b. Cho hệ số ma sát giữa AB và sàn là k = 3 2 . Tìm các giá trị để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60 ° .Cho hê số ma sát giữa AB và sàn là k = 3 2 . Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2
A. α = 30 0
B. α = 5 0
C. α = 10 0
D. α = 15 0
Thanh AB có khối lượng m = 15kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α = 60o. Cho hệ số ma sát giữa AB và sàn là k = 3 2 . Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g = 10m/s2.
A. α = 20o
B. α = 25o
C. α ≥ 30o
D. α < 25o
Một thanh AB dài 2m khối lượng m = 2kg được giữ nghiêng một góc trên mặt sàn nằm ngang bằng một sợi dây nằm ngang BC dài 2m nối đầu B của thanh với một bức tường đứng thẳng; đầu A của thanh tựa lên mặt sàn. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt sàn bằng . Các giá trị của α để thanh có thể cân bằng.
A. α = 10 °
B. α ≤ 60 °
C. α ≥ 30 °
D. α = 45 °
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Một giá treo được bố trí như hình 63: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2