C
Nhiệt lượng tấm đồng toả ra: Q 1 = 4200J
Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m.c (t - t o ).
Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên ta có: Q 1 = Q 2
Hay
Nhiệt độ sau cùng của nước: 10 + 20 = 30 ° C
C
Nhiệt lượng tấm đồng toả ra: Q 1 = 4200J
Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m.c (t - t o ).
Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên ta có: Q 1 = Q 2
Hay
Nhiệt độ sau cùng của nước: 10 + 20 = 30 ° C
một tấm đồng có khối lượng 100g được nung nóng rồi bỏ vào 200g nước lạnh biết nhiệt độ của đồng là 45 độ C nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 120 độ C tính nhiệt độ của nước. tính khối lượng của 1 miếng đồng
Một tấm đồng được nung nóng ở 85°C , được bỏ vào trong 200g nước ở nhiệt độ 25°C . Làm cho nước nóng lên tới 35°C.
a) Hỏi nhiệt độ của tấm đồng ngay khi có sự cân bằng nhiệt
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào
c) Tính khối lượng của tấm đồng
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 0,6 kg ở nhiệt độ 100 độ C vào 2,5 kg nước nhiệt độ khi có sự cân bằng là 30 độ c hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ Biết nhiệt dung riêng của đồng C1= 380J/kg.k,C2=4200J/kg.k
Một ấm nhôm có khối lượng 200g chứa 5l nước ở 20°C. Người ta thả vào ấm 1 miếng đồng có khối lượng 500g ở 500°C.Tính nhiệt độ cuối cùng của nhôm,nước,đồng khi có cân bằng nhiệt. Nhiệt dung riêng của: (Nhôm=880J/KgK;Đồng=380J/Kgk; nước =4200J/KgK)
Đun nóng 1 miếng nhôm có khối lượng 0,35 kg rồi thả vào một bình có chưa 1kg nước ở nhiệt độ 25 độ C nhiệt độ sau khi cân bằng là 30 độ C Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K của nước là 4200J/kg.K
a Tính nhiệt lượng nước thu vào
b tính nhiệt đọ lúc đầu của nhôm
Một nhiệt lượng kế chứa 12 lít nước ở nhiệt độ 15 độ C. Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 100 độ C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường.
Một miếng đồng có khối lượng 100g được đun nóng đến nhiệt độ 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 600C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: c1= 380J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho chậu và môi trường xung quanh. Tính:
a. Nhiệt lượng nước thu vào. (VD)
b. Cho khối lượng của nước là 42,4g, tìm nhiệt độ lúc đầu của nước. (VDC)
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8 , 4 0 C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một miếng hợp kim có khối lượng 192g được làm nóng tới 100 0 C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 21 , 5 0 C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt dung riêng của hợp kim là:
A. 976,4J/kg.K
B. 976,7J/kg.K
C. 918,4J/kg.K
D. 918,7J/kg.K
Người ta thả miếng đồng có khối lượng 0,8g ở nhiệt độ 100 độ c vào 1,5kg nước làm cho nước nóng lên tới 50 độ c. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào?
c) Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?