Đáp án C
Để xuất hiện một nút ở trung điểm M của sợi dây thì
với k là một số nguyên dương → f = 25 Hz
Đáp án C
Để xuất hiện một nút ở trung điểm M của sợi dây thì
với k là một số nguyên dương → f = 25 Hz
Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung với tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định có 5 điểm nút trên dây với A là nút và B là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sóng dừng ổn định?
A. 10/3 Hz.
B. 10/9 Hz.
C. 8/3 Hz.
D. 4/3 Hz.
Sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 1 m, đầu A gắn cố định, đầu B gắn vào một cần rung có tần số thay đổi được và coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng, nếu tăng tần số thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 24 m/s
B. 12 m/s
C. 20 m/s
D. 40 m/s
Sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 1 m, đầu A gắn cố định, đầu B gắn vào một cần rung có tần số thay đổi được và coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng, nếu tăng tần số thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 40 m/s
B. 24 m/s
C. 12 m/s
D. 20 m/s
Một sợi dây AB dài 9 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 3 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 18 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây.
A. 3,2 m/s
B. 1,0 m/s
C. 1,5 m/s
D. 3,0 m/s
Một sợi dây AB dài 1 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây.
A. 12 m/s.
B. 10 m/s.
C. 15 m/s.
D. 30 m/s.
Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài l = 1,2 m, đầu A được gắn vào nguồn dao động với tần số f = 30 Hz còn đầu B gắn vào giá cố định. Tốc độ truyền sóng trên dây là 24 m/s. Đầu A được coi là một nút sóng. Khi trên dây có sóng dừng thì số nút và số bụng quan sát được là
A. 4 nút, 3 bụng
B. 3 nút, 2 bụng
C. 5 nút, 4 bụng
D. 3 nút, 4 bụng
Một sợi dây AB dài 1 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. Đầu B coi như một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tăng tần số f thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 12 m/s
B. 10 m/s
C. 15 m/s
D. 30 m/s
Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm một đầu gắn với nguồn dao động một đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định
A. 10/9 Hz.
B. 10/3 Hz.
C. 20/9 Hz.
D. 7/3 Hz.
Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm một đầu gắn với nguồn dao động một đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định
A. 10/9 Hz.
B. 10/3 Hz.
C. 20/9Hz.
D. 7/3Hz.