Đáp án C.
Quần xã có số lượng loài lớn, số lượng cá thể của loài cao ® quần xã có độ đa dạng cao ® thường ổn định hơn.
Đáp án C.
Quần xã có số lượng loài lớn, số lượng cá thể của loài cao ® quần xã có độ đa dạng cao ® thường ổn định hơn.
Tìm số câu sai:
1-Quần xã có độ đa dạng cao thì số loài nhiều và số lượng cá thể của mỗi loài ít
2-Quần xã ổn định thì số loài nhiều và số lượng cá thể của mỗi loài ít
3.Lưới thức ăn phức tạp dần từ vùng khơi tới ven bờ
4-Sinh vật phân giải có thể là giun , sâu bọ
5-Một chuỗi thức ăn ở dưới nước có khoảng 4-5 mắt xích
6-Khi đánh bắt nhiều mẻ cá mà thấy cá bé nhiều hơn cá lớn chứng tỏ tài nguyên cá khai thác chưa hết tiềm năng.
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:
(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.
(2 ) Cạnh tranh gay gắt luôn luôn làm cho một loài sống sót, 1 loài diệt vong.
(3 ) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể
(4) Hai loài vẫn tồn tại bởi ngay khi có cạnh tranh chúng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.
(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại chắc chắn bị diệt vong.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, từ bờ biển ra khơi đại dương.
(2) Trong quá trình diễn thế, sinh khối, tổng số lượng và sản lượng sơ cấp tinh đều tăng.
(3) Quần xã có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài càng ít thì càng ổn định và khó bị diệt vong vì sự cạnh tranh xảy ra ít.
(4) Sự cạnh tranh trong từng loài là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến độ đa dạng của quần xã.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:
(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.
(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.
(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.
(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.
(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.
Tổ hợp đúng là
A. (1), (2), (5)
B. (1), (3), (4)
C. (1), (2), (3), (4), (5)
D. (2), (4), (5)
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:
(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.
(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.
(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.
(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.
(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.
Tổ hợp đúng là:
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (1), (3), (4).
Cạnh tranh cùng loài có bao nhiêu vai trò sau đây?
(1) Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể.
(2) Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.
(3) Làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành cá loài mới.
(4) Duy trì ổn định số lượng và duy trì sự phân bố cá thể ở mức phù hợp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa
A.3
B.1
C.4
D.2
Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa.
A.3
B.1
C.4
D.2
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tốc độ tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 1
B. 3.
C. 2.
D. 4
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
II. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tốc độ tăng trưởng số lượng cá thể của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của các quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.