Đáp án C
Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,3AA : 0,7aa
Tần số alen pA = 0,3; qa = 0,7
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa
Đáp án C
Quần thể có cấu trúc di truyền: 0,3AA : 0,7aa
Tần số alen pA = 0,3; qa = 0,7
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa
Tần số tương đối của alen A ở phần đực trong quần thể ban đầu là 0,6. Qua ngẫu phối quần thể đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aA. Tần số tương đối của alen A, a ở phần cái của quần thể ban đầu là:
A. A=0,6; a=0,4
B. A=0,7; a=0,3
C. A=a=0,5
D. A=0,8; a=0,2
Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P): Giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu gen AA; 129 cá thể có kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa. Biết rằng, tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1:1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên?
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1
B. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46
C. Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%
D. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%
Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền ở thế hệ ban đầu là:P: 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1. Giả sử từ thế hệ này trở đi chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn kiểu hình aa khi vừa mới sinh ra. Xác định tần số tương đối của các alen A của quần thể sau 9 thế hệ là:
A. p = 0,94
B. p = 0,06
C. p = 0,92
D. p = 0,08.
Một quần thể của một loài động vật, xét một locut gen có hai alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P), giới đực có 860 cá thể, trong đó có 301 cá thể có kiểu AA, 129 cá thể có kiểu gen aa. Các cá thể đực này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể cái trong quần thể. Khi quần thể đạt tới trạng thái cân bằng thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Biết rằng, tỉ lệ đực trong cái trong quần thể là 1 : 1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên?
A. Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%.
B. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%.
C. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1.
D. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%.
Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Có các quần thể sau:
I. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
II. 0,5AA : 0,5aa
III. 0,18AA : 0,64Aa : 0,18aa
IV. 0,3AA : 0,5aa : 0,2Aa
V. 0,42Aa : 0,49AA : 0,09aa
Có bao nhiêu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là: 0,1 AA: 0,6Aa: 0,3aa; ở giới đực là 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1 . Dựa vào thông tin trên, trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) F1 có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 28%.
(2) F1 có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 54%.
(3) Tần số alen A=0,55; a=0,45.
(4) Có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 18%.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 0.
Trong số các quần thể dưới đây, có bao nhiêu quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
Quần thể 1: 100% Aa
Quần thể 2: 100% aa
Quẩn thể 3:0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa
Quần thể 4: 0.25AA: 0,5Aa: 0,25aa
Quần thể 5: 0,09AA: 0,42Aa: 0,49aa
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 22: Ở một loài động vật ngẫu phối, biết alen A qui định lông dài trội hoàn toàn so với alen a qui định lông ngắn. Cho một số quần thể của loài trên có cấu trúc di truyền như sau:
(1). Quần thể có 100% các cá thể có kiểu hình lông dài.
(2). Quần thể có 100% các cá thể có kiểu hình lông ngắn.
(3). Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,49AA : 0,42Aa: 0,09aa.
(4). Quần thể có thành phần kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa: 0,2aa.
Trong các quần thể trên, có mấy quần thể chắc chắn đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09 aa. Khi trong quần thể này các cá thể có kiểu gen đồng hợp có sức sống và khả năng sinh sản kém hơn các cá thể có kiểu gen dị hợp thì:
A. Alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
B. Alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
C. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
D. Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.