Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06. 10 - 15 kg, mang điện tích 4,8. 10 - 18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy g = 10 m/ s 2 . Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. U = 255,0 V
B. U = 734,4 V
C. U = 63,75 V
D. U = 127,5 V
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 (kg), mang điện tích 4 , 8 . 10 - 18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 ( m / s 2 ). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. 250,00 V
B. 127,50 V
C. 63,75 V
D. 734,40 V
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 (kg), mang điện tích 4 , 8 . 10 – 18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 ( m / s 2 ). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. 127,50 V
B. 63,75 V
C. 734,40 V
D. 250,00 V
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 kg, mang điện tích 4 , 8 . 10 - 18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy g = 10 m / s 2 .Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. U = 63,75 V
B. U = 255,0 V
C. U = 127,5 V
D. U = 734,4 V
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000 V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m 3 , của dầu là 800kg/ m 3 , lấy g = 10m/ s 2 . Tìm dấu và độ lớn của q:
A. - 12,7 mC
B. 14,7 mC
C. - 14,7 mC
D. 12,7 mC
Hai tấm kim loại phẳng nhiễm điện trái dấu đặt nằm ngang trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E → hướng từ trên xuống dưới và E = 2 . 10 4 V / m . Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m 3 , của dầu là 800kg/ m 3 , lấy g = 10 m / s 2 , π = 3,14. Giá trị điện tích q gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 14 , 7 μ C
B. – 14 , 7 μ C
C. – 12 , 7 μ C
D. 12 , 7 μ C
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/ s 2 . Tính số electron dư ở hạt bụi:
A. 20 000 hạt.
B. 25 000 hạt.
C. 30 000 hạt.
D. 40 000 hạt.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 – 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 – 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại đó là
A. E = 200 V/m.
B. E = 2 V/m.
C. E = 400 V/m.
D. E = 40 V/m
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là.
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m)
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).