a. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
\(F_A=P-F=3,5-2=1,5(N)\)
b. Thể tích quả cầu là:
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,5}{10000}=0,00015(m^3)\)
a. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
\(F_A=P-F=3,5-2=1,5(N)\)
b. Thể tích quả cầu là:
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,5}{10000}=0,00015(m^3)\)
Một quả cầu bằng sắt treo vào một lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 4,8N. Nhúng
chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
b) Tính thể tích của vật?
c) Tính trọng lượng riêng của vật?
Một quả cầu nhôm khi treo vào lực kế đặt ngoài không khí,số chỉ của lực là 70N,khi nhúng chìm quả cầu vào nước số chỉ của lực kế chỉ là 43N
a Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào quả cầu nhôm
b Tính thể tích của quả cầu nhôm.Biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/\(_{^{ }m}3\)
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu , cho biết trọng lượng riêng của sắt 78000 N/m³ , trọng lượng riêng của nước 10000N/m³
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu , cho biết trọng lượng riêng của sắt 78000 N/m³ , trọng lượng riêng của nước 10000N/m³
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì.
A. trọng lượng riêng của chất làm quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. lực đẩy Ác – si – mét luôn bằng trọng lượng của quả cầu.
C. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
D. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu.
Một quả cầu đặc bằng nhôm có thể tích 2dm3, được móc vào lực kế rồi nhúng chìm quả cầu trong nước. Biết trọng lượng riêng của nhôm là 27000N/m3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hãy xác định
b) Số chỉ của lực kế?
Câu 5: Treo một vật vào lực kế đặt trong không khí thì số chỉ của lực kế là 8N. Vẫn treo vật vào lực kế và nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 3N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
b)Tính trọng lượng riêng của chất làm nên vật bằng 2 cách.
Câu 6: Một bể đựng đầy nước nước 80cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất gây ra tại đáy bể.
b. Tính áp suất gây ra tại điểm A cách miệng bể 15cm.
c. Tính áp suất gây ra tại điểm B cách đáy bể 25cm.
. Một quả cầu gỗ khi treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 5 N, khi nhúng chìm
hoàn toàn trong nước có trọng lượng riêng là 10 000 N/m3 thì lực kế chỉ 0,2 N.
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi đó.
b. Tính thể tích của quả cầu gỗ.
c. Tính trọng lượng riêng của quả cầu gỗ.
Treo một vật vào lực kế đang trong không khí thì lực kế chỉ P1=9N. Khi vật nhúng chìm hoàn toàn vào nước thì lực kế chỉ P2=2N
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
b)Tính thể tích của vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3